Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương pháp Đường găng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Thêm thể loại using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Phương pháp CPM này, được người Mỹ phát triển vào năm 1959 gần như đồng thời với phương pháp PERT (năm 1958), đầu tiên được gắn với dạng thể hiện công việc trên mũi tên (phương pháp ADM), nên thường được đồng nhất với phương pháp [[sơ đồ mạng ADM]].
 
Ngay sau đó [[người Mỹ]] đã ứng dụng phương pháp Đường găng CPM vào sơ đồ mạng PERT (tức là Kỹ thuật ước lượng và đánh giá chương trình, hay Kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án), kết hợp với [[lý thuyết xác suất]] [[khoa học Thống kê|thống kê]], (để ước tính thời lượng công việc trong các dự án mà công việc có thời lượng không xác định trước).
 
Ở bên kia bờ [[Đại Tây Dương]], gần như đồng thời với người Mỹ, [[người Pháp]] cũng dựa trên thuật toán của lý thuyết đồ thị để phát triển một kỹ thuật lập tiến độ khác theo phương pháp đường găng, độc lập với người Mỹ là [[sơ đồ mạng MPM]], chỉ khác với dạng thể hiện sơ đồ mạng CPM của người Mỹ lúc đó ở chỗ: sơ đồ mạng MPM dùng nút thể hiện công việc thay vì mũi tên, còn mũi tên chỉ mối quan hệ tuần tự giữa các công việc trước-sau trong sơ đồ mạng.
Dòng 39:
Phương pháp Đường găng hay phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo sơ đồ mạng về bản chất là phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo các [[công việc (quản lý dự án)|công việc trọn gói]] (''Work package'') hay chính là tổ chức theo [[dự án]] (có thể là đơn lẻ hay duy nhất). Trong gói công việc trọn gói, các công việc vẫn được phân theo chuyên môn, nhưng đơn lẻ và có thể là duy nhất không thể hợp thành dây chuyền, do những lao động chuyên nghiệp tương ứng làm. Tuy nhiên, các [[công việc chuyên môn]] trong gói công việc được thực hiện với một biên chế lao động không cố định, có thể thay đổi biên chế lao động từ đó thời lượng thực hiện các công việc chuyên môn này cũng thay đổi theo. Phương pháp Đường găng không chú trọng tới tính định biên của các tổ đội chuyên nghiệp, mà chú trọng tới tính găng (tức là tính căng thẳng, khẩn trương của các công việc chuyên môn khác nhau trong gói công việc dự án). Phương pháp Đường găng được áp dụng cho mọi loại dự án (là những nỗ lực thực hiện công việc một cách hữu hạn theo một dạng đơn đặt hàng nào đó (ví dụ như: [[hợp đồng]],...), chứ không phải là [[sản xuất hàng loạt|sản xuất hàng hóa hàng loạt]] theo kiểu [[công nghiệp]]), bao gồm cả dự án xây dựng.
 
Khác với 2 phương pháp tổ chức thực hiện công việc là: phương pháp tổ chức theo tổ đội lao động chuyên nghiệp (''Line of Balance-LoB'') và phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo dây chuyền, trong Phương pháp Đường găng tức là phương pháp tổ chức thực hiện công việc trọn gói, cả '''thời lượng thực hiện''' của các công tác lẫn '''các thời điểm bắt đầu và kết thúc''' của mỗi công tác có thể được '''thay đổi linh hoạt'''.
 
Thời lượng thực hiện của các công tác trên mỗi phân đoạn có thể thay đổi, khi thay đổi (thêm bớt) biên chế tổ đội lao động chuyên nghiêp. Phương pháp Đường găng cho phép một loại công tác chuyên môn được thực hiện với khối lượng công tác như nhau trên 2 phân đoạn [[công việc khoán gọn]] (trọn gói), có thể được thực hiện với số lượng biên chế lao động chuyên nghiệp khác nhau, và do đó thời lượng thực hiện công tác chuyên môn đó trên mỗi phân đoạn là khác nhau. Điều này là không thể ở phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp, và đặc biệt là không thể có ở phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo dây chuyền.
Dòng 58:
* ''Quản lý dự án bằng sơ đồ mạng'' của Lê Văn Kiểm và Ngô Quang Tường.
* ''Tổ chức xây dựng 1: Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thi công'' của Nguyễn Đình Thám và Nguyễn Ngọc Thanh.
* ''Ứng dụng MS Project 2003 trong quản lý dự án xây dựng'' của Trần Hành, Nguyễn Khánh Hùng, Nguyễn Duy Phích.
 
[[Thể loại:Quản lý dự án]]
[[Thể loại:Quản lý tiến độ dự án]]