Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận đồn Kiên Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n nhỏ
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
 
==Chuẩn bị==
Ở Hòn Chông, Nguyễn Trung Trực thường giả dạng đi nhiều nơi, để vận động những người có cùng chí hướng (trong số đó có cả hương chức, [[người Hoa|Hoa]] - [[người Khmer|Khmer]]) cùng tham gia công cuộc đánh đuổi ngoại xâm.
 
Một lần, có người giới thiệu ông đến Tà Niên<ref>Nay là xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Tà Niên chỉ cách chợ trung tâm TP. Rạch Giá khoảng 10 [[kilômét|cây số]] đường chim bay.</ref> tìm gặp [[Lâm Quang Ky]]. Do tương đồng chí hướng, Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn thân của ông Ky, đó là: Trịnh Văn Tư, Hồng Văn Ngàn, Ngô Văn Búp và Nguyễn Văn Niên vào đội ngũ kháng Pháp.
 
Ở đó được năm hôm để tìm hiểu và cân nhắc, Nguyễn Trung Trực đã quyết định chọn vùng đất này, làm điểm tập trung quân và xuất phát để tấn công đồn Kiên Giang do Trung úy Sauterne chỉ huy.
Dòng 72:
-Hỏi: Có lính gác Lang sa nào canh đồn không?
 
-Đáp: ''Có hai lính canh ngủ bên cạnh súng của họ và họ bị hạ sát trước tiên.''
 
-Hỏi: Viên thanh tra và viên trưởng đồn bị giết cách nào?
 
-Đáp: ''Tôi không thể cho biết một chi tiết nào rõ ràng về việc đó. Lệnh là phải giết tất cả người Lang sa và chỉ sáng ra tôi mới biết được số người chết. Hai viên sĩ quan này đã chết từ lâu, họ đã ngã gục ngay từ đầu.''
 
-Hỏi: Những lính Lang Sa khi lấy lại bình tĩnh, có họp lại tự vệ không?