Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mil V-12”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
 
==Lịch sử==
Nghiên cứu về một siêu trực thăng khổng lồ được Mil manh nha từ hồi năm 1959 và nhận được sự phê chuẩn chính thức bởi Ủy ban Nhà nước về Công nghệ Máy bay (''Gosudarstvenny Komitet Po Aviatsionny Tekhnike'' - GKAT), chỉ định hãng này phát triển một loại trực thăng có sức nâng tương đương {{convert|20|to|25|tonnes|lb|abbr=on}}. Một chỉ thị chi tiết hơn được ban hành sau đó, yêu cầu loại trực thăng mới này phải có thông số kích thước nâng giống như máy bay vận tải [[Antonov An-22]], tức là phải vận chuyển được các vật thể cỡ lớn ví dụ như các [[tên lửa liên lục địa]] (ICBM) [[8K67]], [[8K75]] and [[8K82]].<ref name="Gordon 2005"/>

Những hạn chế trong thiết kế gây nhiều khó khăn cho Mil trong việc lựa chọn cơ cấu cánh quạt. Các thử nghiệm và nghiên cứu cho thấy cơ cấu cánh quạt nâng đơn truyền thống không thể nào khả thi, còn kiểu cánh quạt nâng kép trước-sau giống như loại [[Boeing CH-47 Chinook]] đã bộc lộ nhiều vấn đề nghiêm trọng. Cuối cùng, kiểu cánh quạt nâng kép đặt hai bên trái-phải đã được chọn lựa.<ref name="Gordon 2005"/> Hai cánh quạt nâng của V-12 được đặt ở hai đầu của hai chiếc "cánh" có sải cánh dài 30 mét nằm ở phần đầu máy bay. Việc sử dụng hai cánh quạt nâng quay trái chiều nhau khiến V-12 không cần cánh quạt đuôi như các trực thăng khác. Đây là lần đầu tiên Mil sử dụng cơ cấu cánh quạt như thế này, nhưng kiểu cánh quạt kép trái-phải đã xuất hiện ở một số kiểu máy bay khác tỉ như [[Focke-Wulf Fw 61]], [[Focke-Achgelis Fa 223 Drache]] và [[Kamov Ka-22 Vintokryl]].<ref name="Gordon 2005"/>
 
[[File:Mil Mi-12 aug 2008 2.jpg|thumb|left|Mil V-12 trưng bày.]]