Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ Hàn Quốc – Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 9:
Bán đảo Triều Tiên đã thiết lập quan hệ với Việt Nam ngay trong thời kỳ quyền lực nhà Tần thôn tính Trung Nguyên và một số quốc gia như Việt Nam, Mông Cổ, và Triều Tiên. Khi đó quan hệ giữa 2 bên không có nhiều đáng kể.
=== Những người tị nạn Việt Nam đầu tiên ở Bán đảo Triều Tiên ===
Qua thời [[Cao Ly]], [[Cao Ly]] đã quan hệ nhiều hơn với việc những người tỵ nạn đầu tiên ở Việt Nam ngay sau khi nhà Trần lên nắm quyền, tiêu biểu là [[Lý Long Tường]] vị hoàng tử Việt Nam của nhà Lý đã đặt nền móng quan hệ đầu tiên với Triều Tiên. Tiếp đến với việc [[Nhà Nguyên|Đế chế Mông - Nguyên]] xâm lược Cao Ly lần thứ 1, ông còn sử dụng thủ thuật binh pháp [[Đại Việt]] để đánh họ, kết quả là Cao Ly đã thắng Mông - Nguyên, sau khi ông qua đời, bài học của ông đã để lại [[Lịch sử Triều Tiên]] những chiến thuật quý giá, đến cuộc xâm lược lần 2 của Mông - Nguyên thì đất nước Cao Ly đang bị khủng hoảng binh pháp, rồi sau đó bị thôn tính.
 
Sau năm 1392, triều đại hậu duệ của [[Nhà Lý|Nhà Lý ở Việt Nam]] đó là [[Nhà Triều Tiên|Triều đại Triều Tiên (Chosun)]] nắm quyền, những con cháu, hậu duệ đời họ Lý không quên mối quan hệ thấm đẫm giữa hậu duệ và tổ tiên thời bấy giờ, đầu thế kỷ 17, Triều Tiên bắt đầu quan hệ thương mại với Việt Nam, đồng thời còn giúp Triều Tiên trong việc đào tạo quân đội và khảo cổ nên quan hệ ấy đã vươn lên một tầm cao mới.
Dòng 22:
Sau năm 1975, với sự bao vây cấm vận của [[Hoa Kỳ|Mỹ]], quan hệ giữa [[Việt Nam]] và [[Hàn Quốc]] ngày càng khó khăn. Vào đầu năm 1980, khi Mỹ nới lỏng chính sách cấm vận vì lý do thiếu lương thực phục vụ cho quân đội trong thời kỳ [[chiến tranh Lạnh|chiến tranh lạnh]], mối quan hệ này đã dần được cải thiện đáng kể, hàng hoá của [[Việt Nam]] vào [[Hàn Quốc]] thời bấy giờ là gạo và lúa. Cho đến năm 1990, khi Việt Nam đã thực hiện chính sách mở cửa thì mối quan hệ này đã dần tốt hơn, đồng thời sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc thì chính phủ Hàn Quốc đã ào ạt đầu tư hạ tầng giáo dục, hợp tác, truyền bá ngành phim ảnh truyền hình; âm nhạc,... Vào đầu năm 1996, ngôi trường được Hàn Quốc đầu tư tại Việt Nam đầu tiên đã được khánh thành và nhằm đẩy mạnh mối quan hệ hữu nghị Việt - Hàn.
=== Nâng cao quan hệ ===
Việt Nam còn biết đến là một quốc gia Đông Nam Á gần gũi nhất với Hàn Quốc bởi nét đặc trưng về văn hóa, phong tục tập quán, ngày lễ cũng như các hoạt động dân giả, có tính quyết tâm phấn đấu mà mỗi dân tộc Á Đông luôn có quan niệm cứng rắn trong việc xây dựng chính sách kinh tế có đường lối đúng đắn.
 
Ngoài ra hình ảnh Hàn Quốc còn thâm nhập, truyền bá nét đặc trưng văn hóa của mình vào người Việt nhưng phía Hàn Quốc lại có chiều hướng hình ảnh Việt Nam chinh phục nhiều người Hàn như sinh viên, doanh nhân,... như các văn hóa nghìn năm của người Việt, nét đặc trưng lâu đời mà phía Hàn Quốc còn phải học hỏi Việt Nam để cải thiện Văn hóa của mình ngày càng tốt hơn.