Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mil V-12”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|caption = Mil V-12 tại [[sân bay Groningen]] năm 1971
}}{{Infobox aircraft type
|type = Trực thăng nângvận tải hạng nặng
|manufacturer = [[Nhà máy sản xuất trực thăng Mil Moskva|Viện thiết kế Mil]]
|designer =
Dòng 23:
'''[[Nhà máy sản xuất trực thăng Mil Moskva|Mil]] V-12''' (còn được gọi là '''Mi-12''', [[tên mã NATO]] '''Homer''') là một mẫu [[trực thăng]] lớn nhất và nặng nhất từng được chế tạo.<ref name = "aviastar">[http://www.aviastar.org/helicopters_eng/mi-12.php Mil V-12 1969]. AviaStar</ref><ref>[http://www.aviatime.com/en/did-you-know/9294-the-largest-helicopter-ever-made-mil-v-12 The Largest Helicopter Ever Made: Mil V-12] AviaTime, 2 tháng 9 năm 2013.</ref><ref name="Gordon 2005">*{{chú thích sách |last=Gordon |first=Yefim |coauthors=Dimitriy and Sergey Komissarov |title=Mil's heavylift helicopters : Mi-6, Mi-10, V-12 and Mi-26 |edition=2nd edition |series=Red Star |volume=22 |year=2005 |publisher=Midland Publishing |location=Hinckley |isbn=1-85780-206-3}}</ref><ref>[http://www.russianhelicopters.aero/en/mvz/history/index.php?sphrase_id=23437 Mil Moscow Helicopter Plant]. Russian Helicopter.</ref>
 
==LịchPhát sửtriểnthiết tảkế==
Nghiên cứu về một siêu trực thăng khổng lồ được Mil manh nha từ hồi năm 1959 và nhận được sự phê chuẩn chính thức bởi Ủy ban Nhà nước về Công nghệ Máy bay (''Gosudarstvenny Komitet Po Aviatsionny Tekhnike'' - GKAT), chỉ định hãng này phát triển một loại trực thăng có sức nâng tương đương {{convert|20|to|25|tonnes|lb|abbr=on}}. Một chỉ thị chi tiết hơn được ban hành sau đó, yêu cầu loại trực thăng mới này phải có thông số kích thước nâng giống như máy bay vận tải [[Antonov An-22]], tức là phải vận chuyển được các vật thể cỡ lớn ví dụ như các [[tên lửa liên lục địa]] (ICBM) [[8K67]], [[8K75]] and [[8K82]].<ref name="Gordon 2005"/>
 
Dòng 30:
[[File:Mil Mi-12 aug 2008 2.jpg|thumb|left|Mil V-12 trưng bày.]]
 
Sau nhiều thử nghiệm căng thẳng với các mô hình và thiết bị thí nghiệm, bao hàm một hệ thống truyền động hoàn chỉnh, việc xây dựng mẫu thử đầu tiên của chiếc trực thăng V-12 cuối cùng cũng bắt đầu tại [[Panki (Lyubertsy)|Panki]] vào năm 1965. Khung sườn máy bay được thiết kế theo kiểu tiêu chuẩn thông thường, sử dụng [[vỏ chịu lực]] kết hợp với các bộ phận có độ bền cơ học cao, được gia công từ phôi nguyên khối. Thân máy bay có kích thước lớn, bao hàm buồng lái kích thước 28,15 × 4,4 × 4,4 mét và khoang phi hành đoàn ở đầu mũi máy bay, trong đó phần phía dưới là nơi làm việc của phi công chính, phi công phụ, kỹ sư máy bay, kỹ sư điện tử, còn phần trên là nơi của hoa tiêu và người xử lý hệ thống liên lạc vô tuyến.<ref name="Gordon 2005"/> Phần đuôi của thân máy bay nối thông với buồng lái bằng các cửa đóng kiểu vỏ sò và thang đóng mở theo kiểu sập với các giá đỡ có thể thu gọn được. Khoang chính cũng có thể với khoang chứa hàng hóa bằng 2 cửa ở mạn phải và 3 cửa ở mạn trái. Phía trên phần sau của thân là cánh đuôi hìnhvới vâyhai mặt gắn các cánh thăng bằng.<ref name="Gordon 2005"/>
 
Phần khung gầm và càng bánh xe máy bay được lắp đặt một cặp bộ phận bánh xe với hệ thống giảm xóc dạng đòn bẩy sử dụng kết hợp khí nén và chất lỏng, đặt trên khớp nối của một hệ thống thanh giằng chống đỡ cho hai động cơ cánh quạt quay và đôi "cánh" lắp ở phần đầu máy bay, và được nối với phần giữa của thân máy bay bởi một hệ thống thanh giằng kiểu kiềng 3 chân với phần chân dạng mũi gắn ở vào chỗ sau đuôi của buồng phi hành đoàn. Hai bánh giảm xóc được đặt ở phần đuôi của đáy thân máy bay và cố định các miếng đệm chịu lực, giúp cho rầm của khoang hành lý nằm ở vị trí ổn định. Các thanh giằng được gia cố cũng nối hệ thống truyền động với phần sau của thân máy bay, phía trước cánh thăng bằng. Việc tải hàng thực hiện bởi các tấm nâng hạ, cần trục điện, hay các đòn thăng bằng.<ref name="Gordon 2005"/>
 
Hệ thống động cơ và cánh được lắp đặt ở trên so với phần trung tâm của thân, với các trục nối liền và tương tác với nhau, có tác dụng đồng bộ hóa các cánh quạt quay chính, với mức độ chồng lấn vào khoảng {{convert|3|m|ft|abbr=on}}. Thất thoát lực kéo và nâng được giảm thiểu bởi hai "cánh" nối cánh quạt với thân có dạng thon dần từ ngoài vào trong, và độ cong tối thiểu tại nơi dòng khí chảy lệch xuống dưới mạnh nhất. Trục nối liền hai động cơ cánh quạt cũng có tác dụng phân tán đều lực nâng của động cơ trong trường hợp một trong hai động cơ bất thình lình không hoạt động. Để tăng tối đa hiệu quả việc điều khiển các cử động quay trái-phải theo trục thẳng đứng và lắc lư trái-phải theo trục nằm ngang từ trước ra sau, các động cơ quay được sắp đặt để xoay theo hướng ngược nhau với cánh quạt ở bên trái quay ngược chiều kim đồng hồ, còn cánh quạt bên phải quay theo chiều kim đồng hồ, đảm bảo rằng mỗi cánh quạt khi di chuyển "về phía trước mặt" thì nó luôn chạy qua thân máy bay.<ref name="Gordon 2005"/> Mỗi hệ thống cánh quạt quay sử hai [[động cơ tuốc bin trục]] [[Soloviev D-25VF]] gắn ở dưới hộp truyền động. Một hệ thống bao gồm 5 cánh quạt, có đường kính {{convert|35|m|ft|abbr=on}}, và trục đồng bộ chạt từ đầu cánh thân bên này sang đầu cánh thân bên kia. Mỗi cặp động cơ có các cửa sập để kỹ thuật viên mở ra, tiếp xúc với các bộ phận bên trong để thực hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa.<ref name="Gordon 2005"/>
 
==Tính năng kỹ chiến thuật (V-12)==