Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên ký hiệu của NATO”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại [VIP] using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
Dòng 1:
'''Tên ký hiệu của NATO''' là [[tên mật mã]] phân loại những thiết bị vũ khí quân sự của [[Liên Xô]] và [[Trung Quốc]]. Nó được tạo ra để làm thuận lợi cho sự liên lạc giữa các đơn vị quân đội nói những ngôn ngữ khác nhau trong khối [[NATO]] và vì trong nhiều trường hợp tên thật của thiết bị không thống dụng, và tên thật của thiết bị không được tìm ra bởi Phương Tây trong vài năm đầu khi thiết bị đó được đưa vào sử dụng. Mặt khác do các thiết bị được sử dụng trên nhiều nước, nên tên ký hiệu của NATO đã được sử dụng rỗng rãi.
 
[[NATO]] luôn duy trì danh sách những tên ký hiệu quy ước này. Việc chỉ định những cái tên cho máy bay của [[Liên Xô]] và [[Trung Quốc]] được giao cho '''Ủy ban tiêu chuẩn không trung''' gồm 5 quốc gia gồm [[Úc|Australia]], [[Canada]], [[New Zealand]], [[Vương quốc Anh]] và [[Hoa Kỳ]].
 
Ký tự đầu của tên chỉ ra điều gì đó về việc sử dụng thiết bị đó; chẳng hạn, máy bay chiến đấu được chỉ định với chữ cái '''F''', máy bay ném bom với chữ '''B''', [[máy bay trực thăng|trực thăng]] với chữ '''H''', [[tên lửa đất đối đất]] là '''SS''', [[tên lửa đất đối không]] là '''G'''. Với loại máy bay cánh cố định, những tên với một âm tiết được sử dụng cho máy bay động cơ cánh quạt, trong khi những tên hai âm tiết được chỉ định cho động cơ phản lực. Có lẽ tên ký hiệu nổi tiếng nhất là cho [[tên lửa đạn đạo]] '''SS-1''', hay là loại tên lửa [[Scud]].
 
[[Bộ quốc phòng Hoa Kỳ]] mở rộng tên ký hiệu của [[NATO]] trong một sô trường hợp. Chẳng hạn, trong khi [[NATO]] chỉ định hệ thống [[tên lửa đất đối không]] trên tàu chiến hay [[tàu ngầm]] có cùng tên với những hệ thống trên đất liền tương ứng, mặc dù có vài sự khác nhau nhỏ (trong một sô trường họp do thiếu sự nhất quán trong thông tin, nên ở nơi không có tên ký hiệu hệ thống tương ứng thì một tên mới sẽ được đặt). Bộ quốc phóng Mỹ đã chỉ định một loạt những sự khác biệt với nhưng hậu tố khác nhau cho các hệ thống (SA-N- so với SA-). Tuy nhiên, tên gọi tương tự như hệ thống trên đất liền cũng mang lại sự thuận tiện.
 
[[Liên Xô]] không gán những "tên dân gian" cho máy bay, dù những biệt danh không chính thức là bình thường trong bất kỳ lực lượng không quân nào. Hầu hết thời gian (tuy nhiên không phải thường xuyên) những phi công Liên Xô không sử dụng tên [[NATO]] (hay từ những bản dịch từ đó), do sau đó một cái tên Nga được sử dụng để chỉ loại vũ khí đó. Nhiều tên, mặc dù không có hướng tâng bốc mà là một vấn đề của quan điểm. Nhiều người cho đó là không phải là toàn bộ ý nghĩa thực tế, những lời ám chỉ thường có hai nghĩa, và một vài người đã ghi nhớ và sợ những cái tên này. Hàng trăm cái tên phải đượ nghĩ ra và chọn lựa, vì vậy những cái tên bao trùm một sự đa dạng của đối tượng. Trong dịp hiếm có, như tên gọi '''Fulcrum''' (điểm tựa) của [[Mikoyan MiG-29|MiG-29]] và '''Bear''' (con gấu) của [[Tupolev Tu-95|Tu-95]], tên mật mã của [[NATO]] đã thể hiện sự tâng bốc (hay tối thiểu).