Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ánh (khoáng vật học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |right| → |phải| (7)
Dòng 15:
 
*Ánh kim loại
[[File:Pyrite 3.jpg|thumb|rightphải|180px|[[Pyrit]]]]
Những khoáng vật ánh kim trông giống như một miếng kim loại đánh bóng. Chúng có những bề mặt phản xạ ánh sáng rất tốt, ví dụ như [[Galena]], [[Pyrit]], [[Magnetit]].
 
Dòng 23:
 
*Ánh nhựa
[[Image:Amber hg.jpg|thumb|rightphải|180px|[[Hổ phách]]]]
Những khoáng vật này trông giống như nhựa cây với bề mặt trơn láng. Một ví dụ tiêu biểu của nhóm này là [[hổ phách]], một dạng nhựa cây hóa thạch.
 
Dòng 31:
 
*Ánh mỡ
[[Image:Moos-Opal1.jpg|thumb|rightphải|180px|[[Opan]]]]
Những khoáng vật ánh mỡ thường trông giống như một miếng mỡ, [[Opan]] là một ví dụ.
 
Dòng 43:
 
*Ánh thủy tinh
[[Image:Quartz Brésil.jpg|thumb|rightphải|180px|[[Thạch anh]]]]
Là một trong những ánh phổ biến nhất, thường thấy ở các khoáng trong suốt, nửa trong suốt và có hệ số khúc xạ tương đối thấp. Những ví dụ điển hình là [[Thạch anh]], [[Canxit]], [[Topa]], [[Tourmalin]], [[Fluorit]]...
 
Dòng 49:
 
*Ánh sao
[[Image:Star-Saphire.jpg|thumb|rightphải|180px|[[Xa-phia]]]]
Hiện tượng hình ngôi sao (thường là 6 cánh) xuất hiện trên bề mặt tinh thể, rất phổ biến ở [[Xa-phia]], [[Hồng ngọc]], [[Granat]], Spinen, Diopxit...
 
*Mắt mèo
[[Image:Tigers-Eye.jpg|thumb|rightphải|180px|Khoáng mắt hổ]]
Xuất hiện những dải sáng dường như di chuyển khi ta xoay mẫu khoáng vật. Các khoáng này cấu thành bởi các sợi song song và phản xạ ánh sáng vuông góc với hướng chính của chúng. Một số khoáng vật làm ví dụ là [[Tourmalin]], Aquamarin...
 
*Sile
[[Image:Labradoryt, Madagaskar.JPG|thumb|rightphải|180px|Labradorit]]
Bắt nguồn từ chữ "schiller" trong tiếng Đức, có nghĩa là "lấp lánh", trông giống như váng dầu, gây ra khi ánh sáng phản xạ qua những mặt lớp của khoáng vật.