Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng chính trị Thái Lan 2013–14”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
fix
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
Phe đối lập cho rằng anh trai thủ tướng Yingluck là người hưởng lợi nhiều nhất từ luật ân xá này và nếu được ân xá thì ông Thaksin có cơ hội quay lại chính trường Thái Lan. Tham gia biểu tình có cựu Thủ tướng [[Abhisit Vejjajiva]] và Phó Thủ tướng [[Suthep Thaugsuban]]. Ông Suthep tuyên bố sẽ tiếp tục các cuộc biểu tình chống dự luật ân xá này cho tới khi dự luật nói trên bị cả Thượng viện và Tòa án Hiến pháp từ chối thông qua hoặc được Chính phủ do [[Thủ tướng Thái Lan]] Yingluck Shinawatra lãnh đạo rút lại.
 
Thủ tướng Yingluck đã trải qua [[bỏ phiếu bất tín nhiệm]] ở Quốc hội nhưng đã vượt qua được đợt bỏ phiếu. Bà tuyên bố sẽ từ chức và cho giải tán Quốc hội để bầu cử sớm vì anh ninh hòa bình đất nước nhưng phải phù hợp [[Hiến pháp Thái Lan]], bà bác bỏ Hội đồng nhân dân của phe đối lập đề xuất.
Cảnh sát đã dùng hơi cay và sóng tần số cao để trấn áp người biểu tình.
Tòa án hình sự ở Bangkok đã phê chuẩn lệnh bắt đối với lãnh đạo biểu tình Suthep vì tội xúi giục nổi loạn.
Ngày 3 tháng 12 năm 2013, cảnh sát cho phép người biểu tình vào trụ sở chính phủ và sở cảnh sát thành phố [[Băng Cốc]], trong động thái bất ngờ giúp giảm căng thẳng trước ngày sinh nhật quốc vương [[Rama IX]].
==Chú thích==
{{tham khảo}}