Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân chủ lập hiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.17.25.81 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 67.55.51.119
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
[[Tập tin:Form of government constitutional monarchy.png|phải|350px|nhỏ|Các chế độ quân chủ lập hiến với [[hệ thống nghị viện]] đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.]]
'''Quân chủ lập hiến''' là một [[hình thức tổ chức nhà nước]] mà trong đó tồn tại [[vua]] nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay [[quốc hội]] do đảng chiếm đa số ghế đứng đầu, đảng này cũng có quyền tự mình hoặc liên minh với đảng khác để thành lập Chính phủ có Thủ tướng là thành viên đảng đó. Trong các nhà nước theo chính thể quân chủ hạn chế thì quyền lực tối cao của nhà nước được trao một phần cho người đứng đầu nhà nước, còn một phần được trao cho một cơ quan cao cấp khác (như nghị viện trong nhà nước tư sản hoặc hội nghị đại diện đẳng cấp trong nhà nước [[phong kiến]]). Chính thể quân chủ hạn chế trong các nhà nước tư sản gọi là quân chủ lập hiến (quân chủ đại nghị). Trong các nhà nước tư sản theo chính thể quân chủ lập hiến, quyền lực của nguyên thủ quốc gia (vua, [[nữ vương|nữ hoàng]]) bị hạn chế rất nhiều. Với tư cách nguyên thủ quốc gia, nhà vua chỉ mang tính chất tượng trưng, đại diện cho truyền thống, cho sự thống nhất của quốc gia, không có nhiều quyền hành trong thực tế, "nhà vua trị vì nhưng không cai trị". Chính thể quân chủ lập hiến theo quy mô hình đại nghị đang tồn tại ở nhiều nước phát triển như [[Nhật Bản|Nhật]], [[Anh]], [[Thụy Điển]], [[Đan Mạch]], [[Canada]] v.v... do những nguyên nhân lịch sử nhất định.