Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuốc bảo vệ thực vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: . → ., : → : using AWB
Dòng 5:
Dịch hại có thể là [[Vi khuẩn]], [[Virus]], [[Nấm]], [[Tuyến Trùng]], [[cỏ dại]], [[bộ Gặm nhấm|động vật gặm nhấm]], [[chim]], [[cá]] v.v có sự cạnh tranh với con người về một loại [[thực phẩm|thức ăn]] nào đó
 
Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như là một nhân tố đảm bảo sự phát triển của nền [[nông nghiệp]], đảm bảo tăng [[năng suất]] cây trồng, nhưng nếu sử dụng thái quá sẽ gây độc cho [[loài người|con người]] do tiếp xúc, hay ăn phải [[nông sản]] có tồn dư thuốc hay [[môi trường]] xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy thoái môi trường, ô nhiễm [[khí quyển Trái Đất|không khí]], [[đất]], [[nước]]... .
 
== Nhóm thuốc trừ dịch hại ==
Gồm có các nhóm thuốc phòng trừ : [[vi khuẩn]], [[nấm]], [[virus]], [[cỏ dại]], [[giun]], [[bộ Gặm nhấm|động vật gặm nhấm]], [[ve bét]], [[côn trùng|sâu bọ]].
== Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hại ==
* [[Phòng trừ dịch hại tổng hợp]] ([[IPM]]) sử dụng tất cả các biện pháp ([[trồng trọt]], [[canh tác]], [[bón phân]], [[tưới nước]], [[vệ sinh đồng rộng]]...) có thể hạn chế phát triển dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là biện pháp cuối cùng nhưng không làm ảnh hưởng đến các loài công trùng có ích và môi trường, chất độc không có tồn tại trong sản phẩm.