Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phaseolus vulgaris”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 28:
Đậu cô ve là loài [[cây thường niên]] được thuần hóa ban đầu tại khu vực [[Mesoamerica]] và [[Andes]] cổ đại của Trung Mỹ, ngày nay được trồng phổ biến trên khắp thế giới để lấy [[quả đậu]], cả dạng khô lẫn [[đậu cô ve (quả)|đậu cô ve]] tươi. [[Lá]] cây đậu cô ve đôi khi cũng được dùng như [[rau]] xanh, và [[rễ]] dùng làm thức ăn cho gia súc. Đậu cô ve cùng với [[Curcubita|bí]] và [[ngô]] là ba loại ngũ cốc cơ bản của nền nông nghiệp [[thổ dân châu Mỹ]]. Là một cây thuộc phân họ Đậu, rễ của đậu cô ve các loài [[Rhizobia|vi khuẩn cố định ni tơ]] cung cấp dưỡng chất cần thiết cho hai loài cây kia.
==Chất độc==
Độc chất [[phytohaemagglutinin]], một dạnghợp chất [[lectin]], có trong nhiều loại đậu phổ biến, đặc biệt ở đậu tây đỏ. Đậu tây trắng chứa khoảng 1/3 lượng độc tố so với đậu tây đỏ; đậu tằm (vicia faba) chứa khoảng 5-10% độc tố so đậu tây đỏ.<ref name=FDA />
 
Phytohaemagglutinin có thể bị mất hoạt tính khi luộc đậu trong vòng 10 phút ở nhiệt độ sôi (100°C; 212°F). Đối với đậu khô, [[cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ]] (FDA) cũng khuyến cáo phải ngâm đậu trong nước ít nhất 5 giờ và sau đó nên lược bỏ nước ngâm.<ref name=FDA>{{cite web|publisher=United States [[Food and Drug Administration]]|accessdate=2009-07-11 |url=http://www.fda.gov/Food/FoodborneIllnessContaminants/CausesOfIllnessBadBugBook/ucm071092.htm |title=Foodborne Pathogenic Microorganisms and Natural Toxins Handbook: Phytohaemagglutinin |work=[[Bad Bug Book]]}}</ref>