Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ông bà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
 
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Dòng 1:
[[Hình:Grandma's Favorite.jpg|250px|nhỏ|phải|Họa phẩm ''Cháu yêu của bà'' do họa sĩ người Hy Lạp Georgios Jakobides vẽ năm 1893.]]
'''Ông bà''' là cha mẹ của [[cha]] [[mẹ]] một người. Nếu là cha mẹ của cha thì gọi là '''ông bà nội'''; nếu là cha mẹ của mẹ thì gọi là '''ông bà ngoại'''. Mỗi sinh vật được [[sinh sản hữu tính]] (trừ trường hợp [[thể hợp khảm]] - ''chimera'') đều có tối đa là hai ông và hai bà theo di truyền. Ngoài ông bà ruột thì còn có '''ông bà kế'''. Một ông kế hoặc bà kế có thể là cha ruột hoặc mẹ ruột của cha kế hoặc mẹ kế của một người, hoặc có thể là cha kế hoặc mẹ kế của cha kế hoặc mẹ kế của một người, hoặc là cha kế hoặc mẹ kế của cha ruột hoặc mẹ ruột của một người.
 
Trong một gia đình nề nếp, ông bà là tấm gương cho cháu noi theo (Bùi 2012).<ref>{{chú thích tạp chí| url =http://www.gopfp.gov.vn/so-5-134;jsessionid=827C5F451F45CE9F9E7B1C0F010907D4?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-3&p_p_col_count=1&_62_INSTANCE_Z5vv_struts_action=%2Fjournal_articles%2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_groupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=204077&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0 | title =Phát huy vai trò của gia đình trong việc nâng cao chất lượng dân số ở nước ta hiện nay | last =Bùi |first=Văn Minh | year=2012 |journal=Dân số và Phát triển | volume=5 |issue=134 |location=Hà Nội }}</ref>
Ông bà có thể giữ vai trò quan trọng trong việc định hướng tương lai của cháu mình thông qua quan sát và giao tiếp của cháu đối với ông bà.<ref>{{chú thích web| url =http://msue.anr.msu.edu/news/grandparent_and_grandchild_relationships | title =Grandparent and grandchild relationships | last=Pish |first=Suzanne | ngày =25 tháng 2 năm 2013 | ngày truy cập =6 tháng 12 năm 2013 | nơi xuất bản=Michigan State University Extension | ngôn ngữ =tiếng Anh }}</ref> Trong trường hợp những người làm cha làm mẹ không muốn hoặc không có khả năng chăm lo đầy đủ cho con cái thì ông bà thường là người đảm nhận trách nhiệm này. Tất nhiên cũng có các ngoại lệ, tuy nhiên trong văn hóa truyền thống thì ông bà thường có vai trò rõ ràng và trực tiếp trong hoạt động chăm sóc và nuôi nấng [[trẻ em]].
 
== Ảnh hưởng của ông bà lên cháu ==
Dòng 23:
 
== Vai trò của ông bà ==
Vai trò của ông bà đối với cháu là hết sức đa dạng. Các tác giả đã dùng hàng loạt từ ngữ đa dạng nhằm diễn đạt vai trò của ông bà, chẳng hạn như: "người canh gác", "người phân xử", "đệm stress", "nguồn cội", "người già được quý trọng", "người thầy thông thái", "người mang theo di sản và văn hóa gia đình", "vị cứu tinh thầm lặng của trẻ nhỏ khỏi những gia đình bất ổn", "cha mẹ thay thế",...<ref>Stelle, Fruhauf, Orel & Landry-Meyer (2010), [http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3677574/ xem trực tuyến] (bằng tiếng Anh)</ref>
 
=== Phân loại ===
Wykle, Whitehouse & Morris (2005) phân loại ông bà như sau:<ref>Wykle, Whitehouse & Morris (2005), tr. 119, trích lại trong Durflinger (2005), tr. 12-13</ref>
* Ông bà chăm sóc chính (''primary custodial grandparent''): là loại ông bà đảm trách chính nhiệm vụ nuôi dưỡng trẻ em, không nhận được hoặc nhận được ít sự hỗ trợ từ phía cha mẹ bọn trẻ trong các gia đình mà cha mẹ sa vào ma túy, tù tội hoặc ruồng bỏ con mình.
:Sự gia tăng tình trạng mang thai ở tuổi [[thanh thiếu niên]], dịch HIV/[[AIDS]], sử dụng [[ma túy]],...khiến nhiều trẻ em rơi vào tình cảnh thiếu sự chăm sóc của cha mẹ. Những bậc cha mẹ đơn thân (sau [[ly hôn]] hoặc vợ/chồng chết) cũng ngày một quay sang cầu viện sự giúp đỡ của cha mẹ họ.<ref>{{chú thích web| url =http://www.ext.colostate.edu/pubs/consumer/10241.html | title =Grandparents: As Parents | author =.KR. Tremblay, Jr., C.E. Barber; L. Kubin | ngày = tháng 1 năm 2006 | ngày truy cập =6 tháng 12 năm 2013 | nơi xuất bản=Colorado State University Extension | ngôn ngữ = tiếng Anh }}</ref> Khi này, ông bà có thể là người lãnh trách nhiệm nuôi dạy đứa cháu. [[Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ|Điều tra dân số của Hoa Kỳ]] đã hé lộ một số thông tin về vai trò của ông bà trong chăm sóc nuôi dạy cháu, chẳng hạn vào năm 1999 có 5,5 triệu trẻ em Mỹ (chiếm tỷ lệ 7,7%) là do bàn tay ông bà nuôi nấng.<ref>{{chú thích web| url =http://quod.lib.umich.edu/m/mfr/4919087.0009.105/--custodial-grandparent-families-steps-for-developing?rgn=main;view=fulltext | title =Custodial Grandparent Families: Steps for Developing Responsive Health Care Systems, ''Michigan Family Review'', Volume 09, Issue 1 | năm=2004 | ngày truy cập =6 tháng 12 năm 2013 | nơi xuất bản= Michigan Publishing | ngôn ngữ = tiếng Anh }}</ref> Năm 2010, có 7 triệu trẻ Mỹ dưới 18 tuổi sống cùng ông bà; 2,7 triệu ông bà phải đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho một hoặc nhiều trẻ dưới 18 tuổi sống cùng họ.<ref>{{chú thích web| url =http://www.census.gov/newsroom/releases/archives/facts_for_features_special_editions/cb12-ff17.html | title =Grandparents Day 2012: Sept. 9 | ngày = 31 tháng 7 năm 2012 | ngày truy cập =6 tháng 12 năm 2013 | nơi xuất bản=Cục Thống kê Dân số Hoa Kỳ | ngôn ngữ = tiếng Anh }}</ref>
 
* Người phụ giúp chăm sóc (''additional caregiver''): là loại ông bà hỗ trợ cha mẹ chăm sóc trẻ em. Thường thì họ là thành viên sống cùng nhà.
Dòng 35:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
<references />
 
=== Sách, tạp chí ===