Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục cao đẳng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Giáo dục Việt Nam}}
'''Trường cao đẳng''' là một loại hình cơ sở [[giáo dục đại học]] của [[Việt Nam]]. Đây là trường đào tạo trình độ sau trung học nhưng thấp hơn bậc đại học, gọi là bậc cao đẳng. Các trường cao đẳng tuyển những người có bằng trung học phổ thông học tương đương, và có chương trình đào tạo dài khoảng ba năm.<ref>{{chú thích web|url=http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=cao%20%C4%91%E1%BA%B3ng&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=30342|title=Cao đẳng|publisher=Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam|date= |accessdate=November 20, 2013}}</ref> Sinh viên học xong cao đẳng có thể tham gia thi tuyển để được chọn vào học "liên thông" lên bậc đại học ở một số [[trường đại học]].<ref>{{chú thích web|url=http://thongtintuyensinh.vn/Lien-thong_C117.htm|title=Liên thông|publisher=thongtintuyensinh.vn|date= |accessdate=November 20, 2013}}</ref>
'''Cao đẳng''' là một bậc học sau phổ thông. Bậc học này đào tạo kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực hành một ngành nghề ở mức độ thấp hơn bậc học [[đại học]]. Bậc học Cao đẳng thường kéo dài ba năm, dành cho những người học có bằng trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp.
 
[[Tập tin:Pedagogical College of Da Lat 24.jpg|nhỏ|trái|180px|Một góc khuôn viên [[Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt]], ở [[Lâm Đồng]].]]
 
Tên gọi "trường cao đẳng" có lẽ có từ thời [[Pháp thuộc]]. Các ''école'' ([[tiếng Pháp]], có nghĩa là ''trường'') của ''Université Indochinoise'', tức là [[Viện Đại học Đông Dương]], thường được gọi là "trường cao đẳng"; ví dụ: ''École des Beaux-Arts de l'Indochine'' là Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, có khi được gọi là Trường Mỹ thuật Đông Dương. Ở miền Nam thời [[Việt Nam Cộng hòa]], một số trường thành viên của [[Trung tâm Quốc gia Kỹ thuật Phú Thọ]] cũng được gọi là trường cao đẳng; ví dụ: Trường Cao đẳng Công chánh, Trường Cao đẳng Điện học, v.v...<ref>{{chú thích web|url=http://www.congchanhkhoa8.4t.com |title=Trường Cao đẳng Công chánh|accessdate=2010-01-22}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.caodangdienhoc.org/TCDDH.htm|title=Trường Cao đẳng Điện học|accessdate=2010-01-22}}</ref>
 
{{chú thích trong bài}}
Đa số các trường Cao đẳng đều lấy điểm thấp hơn so với các trường [[đại học]]. Nếu học Cao đẳng, sinh viên có thể [[học liên thông lên đại học ở Việt Nam|liên thông lên đại học]], tức là có bằng Cao đẳng rồi học tiếp khoảng 1-2 năm nữa để có bằng [[đại học]]. Tuyển sinh Cao đẳng cũng giống như tuyển sinh [[đại học]], nghĩa là bạn phải làm hồ sơ dự thi và phải tham dự kì thi tuyển sinh quốc gia, đạt điểm chuẩn của trường đó thì bạn sẽ đỗ.
Hàng 6 ⟶ 11:
Một số trường Cao đẳng: Cao đẳng Sư phạm, Cao đẳng Giao thông vận tải, Cao đẳng Hàng hải, Cao đẳng Hóa chất, Cao đẳng Kinh tế - Công nghiệp Hà Nội... Ngoài ra, có nhiều trường ĐH cũng đào tạo hệ Cao đẳng như Ngoại thương, Bách khoa, Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh...
 
== Cao đẳng và Cao đẳng nghề ==
Thực chất của Cao đẳng nghề hiện nay là hệ đào tạo công nhân 3/7 ngày trước, khi bạn học hệ này thi sẽ được bổ sung một lượng kiến thức lý thuyết nhiều hơn, đồng thời thì thời gian thực hành cũng lớn hơn hệ Cao đẳng chính quy hiện nay, ra trường bạn có bậc nghề 3/7. Chương trình của Cao đẳng nghề và Cao đẳng chính quy là giống nhau (hầu như là hoàn toàn).
 
Hàng 13 ⟶ 17:
Sở dĩ trường có đào tạo hệ nghề là vì Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định chỉ tiêu của hệ chính quy là có hạn nên trường thêm hệ nghề để có thể đào tạo được nhiều sinh viên hơn.
 
==Chú thích==
== Danh sách các trường Cao đẳng ở Việt Nam ==
== {{Tham khảo ==}}
{{bài chính|Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt Nam#Các trường cao đẳng}}
 
{{sơ khai}}
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
http://trangvangdaotao.edu.vn/
 
{{Trường}}
[[Thể loại:ĐàoGiáo tạodục đại học]]