Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Thành viên:Vương Ngân Hà/Lưu 2006”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: , → , (12), . → . (4)
Dòng 110:
Dạo này chắc anh bận rộn ? Tôi rất quý các bài viết của anh về các tên động thực vật. (Ba tôi ngày trước làm về nghiên cứu lâm nghiệp nhưng tôi lại dốt ngành này lắm). Cảm ơn anh đã viết các bài như thế.
 
Dịch cúm gà lại tái phát ... Tôi chỉ sợ bên Indonesia sẽ làm bùng nổ thành đại dịch. Người Việt mình ý thức tốt đã giữ được trong thời gian dài. Hy vọng họ sẽ rút tỉa được kinh nghiệm trong quản lý, sản xuất gia cầm cũng như là việc ngăn chận sự lây lan từ phía biên giới. (Hình như Tây Ninh đã bị bộc phát)
 
Chúc anh và gia đình yên ổn làm ăn phát đạt
Dòng 125:
 
Chào anh!
*Tôi là người hôm trước đã sửa đổi bài viết về cây keo dậu của anh .Bài viết của anh , theo tôi vẫn còn chưa hoàn chỉnh vẫn con kha sơ sài khi ma` anh van chua viet đầy đủ cac thong tin ve` dac diem hình thái của loài cây này.Về phân loại của anh , tôi thấy đã chính xác , anh đã sử dụng hệ thống phân loại mới nhất của mỹ và các nuơc châu âu , tôi co' về nhà và xem lại , thấy rằng phân loại mà tôi sử dụng là tương đối cũ , quả thật theo hệ thống phân loại mới nhất của Takhtajan (1997) ông cũng đã xếp 3 họ : vang , trinh nữ , đậu vào họ đậu.Tuy vậy tôi chỉ có 1 ý kiến nhỏ tới anh : trong các hệ thống phân loại thực vật trên thế giới thì nên sử dụng hệ thống phân loại của Takhtajan cho thực vật ngành hạt kín.Thêm nữa tôi muốn bổ xung thêm phần hình thái của cây keo giậu , có được không? Và toi nghĩ anh nên xếp cây keo giậu là cây Lâm -nông nghiêp thì đúng hơn với bản chất và ứng dụng trong thực tiễn của nó
*Thêm nữa là trong phần các thể loại , tôi thấy có các thể loại dành riêng cho :nông nghiệp , ngư nghiêp .Nhưng tại sao lại không có nghanhf Lâm nghiệp? Vị trí và vai trò của ngành lâm nghiệp vô cùng quan trọng trong cơ cấu ngành nghề đấy chứ?đấy là chưa nói đến vai trò sinh thái của nó . Đăc biệt hơn là cho các chiến lược phát triển bền vững hiện nay.Kính mong ban quản trị lưu tâm kiến nghị của tôi.
'''''Thân ái!'''''
 
Dòng 140:
anh đã gửi rất nhiều bài viết về thực vật, những bài viết của anh, có rất nhiều bài tôi bất đồng. Anh có thể trình bày về hệ thống phân loại thực vật mà anh hiện đang dùng để phân loại cho các bài viết về thực vật của anh ko? Đó là của tác giả nào? cơ sở của hệ thống phân loại đó. Khi đọc bài viết về ngành dây gắm của anh, tôi có thắc mắc rất nhiều về cách phân loại, thực ra theo những kiến thức mới nhất (2002) mà chúng tôi đc học và tìm hiểu thì trong hệ thống phân loại của Takhtajan 1997 và hệ thống phân loại của K.Kubitzki thì chỉ có lớp dây gắm thuộc ngành hạt trần. Xin lưu ý thêm đây là những hệ thống phân loại thực vật có cơ sở phân loại khoa học nhất, tổng hợp các lĩnh vực chuyeen sâu về hình thái, giải phẫu, phấn hoa, hóa sinh, cổ sinh, và tế bào thực vật,...Tôi cũng có tham khảo qua bài viết của tiến sĩ Nguyễn tiến Hiệp, bài viết mới nhất của ông năm 2004 thì cũng không có gì khác nhiều những gì chúng tôi học. Đề nghị anh làm sang tỏ hệ thống phân loại thực vật của anh [[Thành viên:Tho lamhoc|Tho lamhoc]] 05:05, 13 tháng 9 2006 (UTC)
 
Bài viết về keo dậu của anh là bài viết đầu tiên tôi đọc ở wikipedia khi mà tôi tìm kiếm thông tin về cây keo giậu (tôi có thực hiện 1 chuyên đề khoa học sinh viên nghiên cứu khả năng cải tạo tới các tính chất của đất của keo dậu), cảm nhận của tôi về wikipedia, là một trang có nội dung khoa học rất hay, cập nhật những thông tin khoa học rất mới, nhưng cũng một lần tìm kiếm thông tin , bài viết về chủ nghĩa xã hôi khoa học để viết bài tiểu luân về sứ mệnh lịch sử của công nhân, tôi thấy wikipedia đã có những bài viết rất kém chất lượng, người viết đã không có 1 cách nhìn trung lập về những vấn đề vô cùng nhạy cảm, mà lời lẽ mạng đậm nét tuyên truyền chính trị không tốt, tôi thắc mắc là tại sao ban quản trị không xóa bỏ những bài viết đó?[[Thành viên:Tho lamhoc|Tho_Silviculture]] 02:38, 17 tháng 9 2006 (UTC)
 
== Trùng IP ==
Quay lại trang của thành viên “Vương Ngân Hà/Lưu 2006”.