Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Halit”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 43 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q5314 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 41:
== Phổ biến ==
[[Tập tin:Bilma-Saline-85.jpg|nhỏ|trái|Đá muối từ các mỏ halit này tại [[Bilma]], [[Niger]] đã từng là mặt hàng quan trọng trong [[thương mại xuyên Sahara]].]]
Halit xuất hiện dưới dạng các lớp khoáng vật evaporit trầm tích lớn, được tạo ra từ sự khô cạn dần của các hồ [[nội lưu bồn địa|nội lưu]], các hồ hay biển đã cạn. Lớp muối này có thể dày tới 405 mét và nằm dưới một khu vực rộng lớn. Tại [[Hoa Kỳ]] và [[Canada]] các lớp đá muối ngầm trải rộng từ bồn địa Appalaches ở miền tây [[Thành phố New York|New York]] tới các phần của [[Ontario]] và phía dưới phần lớn [[bồn địa Michigan]]. Các trầm tích halit khác có tại [[Ohio]], [[Kansas]], [[New Mexico]], [[Nova Scotia]] và [[Saskatchewan]].
 
Các [[vòm muối]] là các [[diapir]] theo chiều thẳng đứng hay các khối hình ống chứa muối bị đẩy lên từ các lớp muối nằm dưới do áp lực của các khối đá nằm bên trên. Các vòm muối, ngoài halit và [[sylvit]], nói chung còn chứa cả [[thạch cao]], [[anhydrit]] và [[lưu huỳnh]] tự nhiên. Chúng là phổ biến dọc theo [[Vịnh Mexico|vùng duyên hải]] của [[Texas]] và [[Louisiana]], nói chung cũng hay gắn liền với các trầm tích [[dầu mỏ]]. Tại [[Đức]], [[Tây Ban Nha]], [[Hà Lan]], [[Romania]] và [[Iran]] cũng có các vòm muối. Các sông băng chứa muối tồn tại trong khu vực khô cằn của Iran, trong đó muối bị phá vỡ trên bề mặt bởi các chất lưu (nước) tại các độ cao lớn và chảy xuống chân núi. Trong tất cả các trường hợp này, halit được gọi là [[lưu biến học|chất lưu biến]].
Dòng 48:
 
== Sử dụng ==
Tại một số quốc gia có mùa đông lạnh người ta có thể dùng halit thay muối để hỗ trợ công việc dọn dẹp nước đóng băng trên đường đi. Do dung dịch muối có điểm đóng băng thấp hơn của nước thông thường nên khi rải muối hay halit vào băng sẽ làm nó bị tan ra. Tại một số nơi người ta rải hỗn hợp cát và muối (hay halit) trên đường trong và sau các trận bão tuyết để cải thiện ma sát.
 
Đá muối cũng được dùng trong sản xuất kem. Người ta dùng nó để làm tan lớp nước đá bao quanh các cốc hay hộp chứa nguyên liệu làm kem, buộc lớp nước này phải đóng băng ở nhiệt độ thấp hơn, vì thế hạ nhiệt độ của bồn chứa băng và làm cho quá trình đóng băng của nước trong nguyên liệu làm kem diễn ra nhanh hơn.