Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Phúc Thiêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Năm [[Canh Tí]] ([[1780]]), chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Ánh) xưng vương, Tống Phúc Thiêm được phong Tả chưởng cơ, tước Quận công, coi sóc bộ Hình và bộ Hộ kiêm quản Tàu vụ<ref>Cơ quan quản lý các thương thuyền.</ref> và các đạo thủy binh.
 
Năm sau, [[Tân Sửu]] ([[1781]]), thấy tướng cai quản đạo quân Đông Sơn là [[Đỗ Thành NhânNhơn]] cậy tài, cậy công, lộng quyền; ông và Huỳnh Thiên Lộc tâu kín với chúa [[Nguyễn Ánh]] xin giết đi. Nguyễn Ánh cho là phải, bèn giả vờ bệnh, rồi cho triệu Đỗ Thanh NhânNhơn vào bàn việc, nhân đó, sai võ sĩ bắt và giết vào tháng 3 cùng năm.
 
Đỗ Thành NhânNhơn bị giết, các thuộc tướng của Thành NhânNhơn đều rất căm hận, rút hết binh Đông Sơn đi, dù chúa Nguyễn cho người chiêu dụ cũng không đến.
 
Nhân cơ hội ấy, tháng 3 năm [[Nhân Dần]] ([[1782]]), [[Nguyễn Nhạc]] và Nguyễn Huệ lại đưa quân vào Nam. Tại [[Cần Giờ]], thủy binh của chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Ánh) do tướng Tống Phúc Thiêm chỉ huy, với khoảng 400 chiến thuyền (chưa kể 5 tàu chiến của phương Tây do Manuel cầm đầu), chuẩn bị thế trận ở Thất Kỳ Giang (sông Ngã Bảy). Nhân theo chiều gió, Nguyễn Huệ cho dùng hỏa công. Thủy quân của Tống Phúc Thiêm hoàn toàn bị bất ngờ, khiến đội ngũ rối loạn, chẳng mấy chốc đã bị đánh tan tác.
Dòng 29:
 
Trong khi chúa nguyễn bỏ chạy, Tống Phúc Thiêm gom tàn quân lui về Ba Giồng, thì bị quân Đông Sơn vây đánh, và ông bị bắt sống.
Tại đấy, Võ Nhàn và Đỗ Bảng, thay mặt toàn thể thuộc hạ của Đỗ Thành NhânNhơn, đã giết chết ông <ref>Sau đó, binh Đông Sơn cũng bắt giết luôn Huỳnh Thiên Lộc.</ref> vì tội gièm pha khiến chủ tướng của họ bị mưu hại.
Nghe tin Tống Phúc Thiêm bị giết, chúa Nguyễn Ánh than rằng:
Dòng 42:
*[[Nguyễn Phúc Thuần]]
*[[Nguyễn Ánh]]
*[[Đỗ Thanh NhânNhơn]]
 
==Tài liệu tham khảo==