Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Butan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 85:
|}
 
'''Butan''' (butane), hay còn gọi là '''n-butan''' là một [[hiđrôcacbon|hyđrocacbon]] mạch thẳng thuộc nhóm [[ankan]] có công thức [[cacbon|C]]<sub>4</sub>[[Hiđrô|H]]<sub>10</sub>.
Butan có một đồng phân là [[isobutan]] (còn gọi là methylpropanmetylpropan), [[cacbon|C]][[Hiđrô|H]]-CH<sub>3</sub>(CH<sub>3</sub>)<sub>3</sub>.
 
Butan có một đồng phân là [[isobutan]] (còn gọi là methylpropan), [[cacbon|C]][[Hiđrô|H]]-(CH<sub>3</sub>)<sub>3</sub>.
 
== Tính chất ==
Butan là một chất khí không màu, rất dễ cháy và dễ dàng được hoá lỏng.
 
== Phương trình điều chế ==
Có trong khí dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí chế biến dầu. Điều chế bằng cách cho [[etyl bromua]] tác dụng với Na kim loại (phản ứng Vuyêc), dạng iso - được điều chế bằng cách đồng phân hoá n - butan dưới tác dụng của AlCl3AlCl<sub>3</sub> và HCl ở 90 - 105 oC<sup>o</sup>C, 10 - 12 atm hoặc trên các chất xúc tác axit rắn :
: C<sub>4</sub>H<sub>6</sub> + 2H<sub>2</sub> ( Xúc&rarr; tác : Ni ) -> C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>
 
: 2C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Cl + 2Na ( Xúc tác : nhiệt độ, môi trường ete ) ->&rarr; C<sub>4</sub>H<sub>10</sub> + 2NaCl
Có trong khí dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí chế biến dầu. Điều chế bằng cách cho etyl bromua tác dụng với Na kim loại (phản ứng Vuyêc), dạng iso - được điều chế bằng cách đồng phân hoá n - butan dưới tác dụng của AlCl3 và HCl ở 90 - 105 oC, 10 - 12 atm hoặc trên các chất xúc tác axit rắn
 
C<sub>4</sub>H<sub>6</sub> + 2H<sub>2</sub> ( Xúc tác : Ni ) -> C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>
 
2C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>Cl + 2Na ( Xúc tác : nhiệt độ, môi trường ete ) -> C<sub>4</sub>H<sub>10</sub> + 2NaCl
 
== Ứng dụng ==
Dùng làm nguyên liệu để điều chế [[butađien]], [[isobutilen]], xăng tổng hợp, vv... Hỗn hợp B với propan được dùng rộng rãi làm nhiên liệu; là thành phần chủ yếu của khí dầu mỏ hoá lỏng LPG (Liquified Petroleum Gas). Ở Việt Nam, LPG bắt đầu được sản xuất từ năm 2000 (tại nhà máy chế biến khí Phú Mỹ, tỉnh [[Bà Rịa - Vũng Tàu]]) từ khí đồng hành mỏ Bạch Hổ (xt. Khí dầu mỏ); sản lượng LPG năm 2002 khoảng 300 nghìn tấn nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu tăng với tốc độ rất nhanh của thị trường trong nước.
 
Dùng làm nguyên liệu để điều chế butađien, isobutilen, xăng tổng hợp, vv. Hỗn hợp B với propan được dùng rộng rãi làm nhiên liệu; là thành phần chủ yếu của khí dầu mỏ hoá lỏng LPG (Liquified Petroleum Gas). Ở Việt Nam, LPG bắt đầu được sản xuất từ năm 2000 (tại nhà máy chế biến khí Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) từ khí đồng hành mỏ Bạch Hổ (xt. Khí dầu mỏ); sản lượng LPG năm 2002 khoảng 300 nghìn tấn nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu tăng với tốc độ rất nhanh của thị trường trong nước.
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.worldlpgas.com Hiệp hội Khí hóa lỏng thế giới (WLPGA)]