Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử hành chính Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sthuylon (thảo luận | đóng góp)
Sthuylon (thảo luận | đóng góp)
Dòng 923:
 
==Ghi chú==
*{{note|1}} ''Ghi chú (1): Hiện nay năm 1698 được nhiều học giả xem là năm thành lập của Sài Gòn, nay là Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1998 Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tổ chức long trọng kỷ niệm '''''300 năm Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh'''''<ref>http://www.lichsuvietnam.info/index.php?option=com_content&view=article&id=218:bien-nien-su-sai-gon-300-nam&catid=42:tphcm&Itemid=12</ref><ref name="lichsuvietnam.info"/><ref>http://namkyluctinh.org/a-dialy/ntliem-lichsugiadinh.pdf</ref><ref>http://namkyluctinh.org/a-lichsu/lvhao-giadinhbennghe.pdf</ref>.''
*{{note|2}} ''Ghi chú (2): Khu thanh tra Tây Ninh thành lập ngày 17/02/1863 trên địa bàn của phủ Tây Ninh, tỉnh Gia Định. Lúc bấy giờ phủ này gồm cả huyện Bình Long (có sáu tổng: Bình Thạnh Thượng, Bình Thạnh Trung, Bình Thạnh Hạ, Long Tuy Thượng, Long Tuy Trung, Cầu An Hạ) của phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, sáp nhập vào từ ngày 14/08/1862. Đến ngày 11/02/1864 huyện Bình Long (lúc này chỉ có bốn tổng: Bình Thạnh Trung, Bình Thạnh Hạ, Long Tuy Thượng, Long Tuy Trung) tách khỏi khu thanh tra Tây Ninh, trả lại cho phủ Tân Bình như trước. Tổng Bình Thạnh Thượng chuyển thuộc huyện Tân Ninh, tổng Cầu An Hạ chuyển thuộc huyện Quang Hóa, trực thuộc khu thanh tra Tây Ninh. Ngày 03/02/1866 tổng Bình Thạnh Thượng được trả lại cho huyện Bình Long thuộc khu thanh tra Sài Gòn, nhưng đến ngày 05/06/1871 tổng này chuyển sang thuộc hạt Thủ Dầu Một (địa bàn của tổng cũ này, nay tương ứng với địa bàn một phần của hai huyện: Bến Cát và Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương). Còn tổng Cầu An Hạ đến ngày 03/02/1866 thuộc khu thanh tra Quang Hóa và từ ngày 05/06/1871 trực thuộc hạt Chợ Lớn, xem thêm ''Ghi chú (7)''.''
*{{note|3}} ''Ghi chú (3): Khác với chức vụ Chánh tham biện/Chủ tỉnh của các hạt/tỉnh tại Nam Kỳ, cũng như chức Đốc lý (''Résident-maire'') của ba thành phố nhượng địa (''concession'') Hà Nội, Hải Phòng và Tourane (Đà Nẵng) đều là công chức cao cấp trong hệ thống cai trị Đông Dương; chức vụ Thị trưởng hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn có thể do các nhân vật có nghề nghiệp khác đảm nhiệm.''