Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiện nhượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
 
===Trong truyền thuyết cổ đại Trung Hoa===
[[File:帝舜.png|230px220px|trái|Chân dung Đế Thuấn]]
[[Truyền thuyết]] cổ đại Trung Hoa ca ngợi hành động truyền ngôi cho người hiền khi còn đang tại nhiệm của 2 vị quân chủ [[Đường Nghiêu]] và [[Ngu Thuấn]]<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/尚書/堯典 Kinh Thượng Thư, Nghiêu điển] và [http://zh.wikisource.org/wiki/尚書/舜典 Thuấn điển]</ref>, khi mà họ vẫn còn đủ khả năng để duy trì ngôi vị, gọi là '''Nghiêu Thuấn thiện nhượng'''<ref>Hán văn, sđd, tr.180-181</ref><ref>Lê Giảng, sđd, tr.12-13</ref><ref>Từ Trung Thư, sđd, Nghiêu Thuấn Vũ đích thiện nhượng</ref><ref>[http://www.epochtimes.com/b5/1/7/7/c2792.htm Đại kỷ nguyên - Văn hóa võng, Nghiêu Thuấn nhượng vị]</ref>. Vì lẽ đó, đức hạnh Nghiêu Thuấn được người đời ca tụng nhiều nhất, được lý tưởng thành điển hình tốt đẹp nhất,<ref>[http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter17/chapter170104.htm CRI China ABC----Nghiêu và Thuấn]</ref> là khuôn mẫu cũng như biểu tượng cho cảnh thái bình thịnh trị trong văn hóa Trung Hoa.<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/論語/泰伯第八 Luận ngữ, Thiên 8 bài 19]</ref><ref>[http://book.xuexi365.com/ebook/detail.jhtml?id=10795188&page=29 Trương Tự Văn, sđd, tr.29-30]</ref><ref>Truyện kể DNLS Trung Quốc, Nghiêu Thuấn nhường ngôi</ref>
 
Theo truyền thuyết này, vị quân chủ Đường Nghiêu sau thời gian 72 năm quản lý đất nước đã cảm thấy mình tuổi cao sức yếu<ref name="vuongquocduy">[http://gj.zdic.net/archive.php?aid=9556 Kim bản trúc thư kỷ niên sơ chứng]</ref>, ông nhận thấy Đan Chu con trai mình là người bất tiếu nên quyết định tìm đến Diêu Trọng Hoa, một ngườinhân vật có tiếng tài giỏi và hiếu thuận thời đó để truyền ngôi vị.<ref name="tuhai"/><ref>[http://book.xuexi365.com/ebook/detail.jhtml?id=10795188&page=33 Trương Tự Văn, sđd, tr.33-34]</ref><ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/太平御覽/0080 Thái bình ngự lãm, quyển 80]</ref><ref name="thongsu1186">Bộ thông sử Thế giới vạn năm, sđd, tr.1186</ref><ref>[http://wenxian.fanren8.com/06/03/90/21.htm Lộ sử, quyển 20 Đào Đường thị]</ref><ref>[http://www.greatchinese.com/emperors/yao.htm Trung Hoa nhân, Đường Nghiêu]</ref>. Trước hết, Nghiêu thử thách Trọng Hoa bằng việc gả 2 con gái là [[Nga Hoàng (vợ cả đế Thuấn)|Nga Hoàng]] và [[Nữ Anh]] cho rồi phong làm thủ lĩnh bộ tộc [[Hữu Ngu]]<ref name="5000nam4"/><ref>[http://www.4hn.org/files/article/html/0/691/65158.html Toàn thượng cổ tam đại văn, Đế Thuấn]</ref><ref>Các bà hoàng phi Trung Quốc, mục Nga Hoàng và Nữ Anh</ref><ref>[http://www.dhllj.com/user/dhllj/sgxq_1/0803151732.htm Cảnh dương cương, Nga Hoàng - Nữ Anh giản giới]</ref>, vượt qua nhiều phen hoạn nạn phát sinh từ nội bộ gia đình, đặc biệt là những âm mưu sát hại tàn nhẫn của cha và em khác mẹ để chiếm đoạt tài sản.<ref>[http://santruyen.com/nhi-thap-tu-hieu-full-chuong-1-YjBoZmJl.html Nhị thập tứ hiếu, chương 1]</ref><ref name="5000nam5">[http://www.tianyabook.com/5000nian/006.htm Thượng hạ ngũ thiên niên, phần 5]</ref>. Trọng Hoa vẫn giữ được phong thái hiếu kính như xưa, Nghiêu mới quyết định truyền ngôi vị, đó là Ngu Thuấn<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/今本竹書紀年/五帝紀 Kim bản Trúc thư kỉ niên, Ngũ Đế kỷ]</ref>. Ngu Thuấn nối ngôi được 28 năm thì đế Nghiêu băng hà<ref>[http://www.4hn.org/files/article/html/0/691/65156.html Toàn thượng cổ tam đại văn, Đế Nghiêu]</ref>, lúc đó Thuấn định đem trả lại ngai vàng cho [[Đan Chu]] nhưng chư hầu không phục Đan Chu mà đồng lòng ủng hộ Thuấn, vì vậy ông mới ngồi lại ngai vàng<ref name="vuongquocduy"/><ref>[https://archive.org/stream/02078425.cn#page/n20/mode/2up Đế vương thế kỷ, quyển 2]</ref><ref>[http://book.xuexi365.com/ebook/detail.jhtml?id=10795188&page=35 Trương Tự Văn, sđd, tr.35]</ref><ref name="canhduongcuongnghieuthuan">[http://www.dhllj.com/user/dhllj/sgxq_1/0612241520.htm Cảnh dương cương, tam hoàng ngũ đế chi truyền nghi]</ref>. Đến lượt mình, [[Ngu Thuấn]] qua 50 năm tại vị cũng bắt chước cách làm của nhạc phụ, vì ông thấy rằng con mình là Thương Quân không đủ bản lĩnh và năng lực làm thiên tử nên cân nhắc rồi nhường ngôi lại cho người lập công lớn trong việc trị thuỷ thời đó là [[Hạ Vũ]]<ref name="tuhai"/><ref name="thongsu1186"/><ref>[http://wenxian.fanren8.com/06/03/90/22.htm Lộ sử, quyển 21 Hữu Ngu thị]</ref><ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/史記/卷001 Sử ký, quyển 1]</ref><ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/太平御覽/0081 Thái bình ngự lãm, quyển 81]</ref><ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/今本竹書紀年/夏紀 Kim bản Trúc thư kỉ niên, Hạ kỷ]</ref><ref>Hán văn, sđd, tr.149</ref><ref>100 sự kiện Trung Quốc, sự kiện 1</ref><ref>[http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter16/chapter160102.htm CRI China ABC----Nghiêu nhường ngôi cho Thuấn]</ref><ref>[http://www.greatchinese.com/emperors/shundi.htm Trung Hoa nhân, Ngu Thuấn]</ref><ref>[http://www.oklink.net/a/0010/1010/zgrs/003.htm Trung Quốc nhân sử cương, Chương 3 phần 3]</ref><ref>[http://lib.huse.cn/lzy/news_view.asp?newsid=8510 Thông giám ngoại kỷ, các mục Đế Nghiêu và Đế Thuấn]</ref>.
 
Cũng theo truyền thuyết này, Hạ Vũ cầm quyền được 20 năm thì Đế Thuấn quy tiên, ông định đem ngai vàng trả về cho [[Thương Quân (con Thuấn)|Thương Quân]] nhưng thiên hạ đều nhất trí tôn lập ông, do đó Hạ Vũ mới tiếp tục giữ ngôi<ref name="vuongquocduy"/><ref name="canhduongcuongnghieuthuan"/><ref>[http://www.4hn.org/files/article/html/0/691/65162.html Toàn thượng cổ tam đại văn, Hạ Vũ]</ref>. Lẽ ra, Hạ Vũ đã định nhường ngôi cho vị hiền thần nổi tiếng thời đó là pháp quan [[Cao Dao]] nhưng chưa kịp thực hiện thì Cao Dao chết<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/尚書/大禹謨 Kinh Thượng Thư, Đại Vũ mô] và [http://zh.wikisource.org/wiki/尚書/皐陶謨 Cao Dao mô]</ref><ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/太平御覽/0082 Thái bình ngự lãm, quyển 82]</ref>, ông truyền mệnh cho con trai Cao Dao là [[Bá Ích]] là người sẽ kế nhiệm mình, đó chính là mầm mống tái hiện của chế độ thế tập<ref name="tuhai"/><ref name="5000nam5"/><ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/史記/卷002 Sử ký, quyển 2]</ref>. Nhưng sau khi Hạ Vũ qua đời, con trai ông là [[Hạ Khải]] đã sử dụng vũ lực để tranh đoạt lấy ngôi vị từ tay Bá Ích<ref>[http://zh.wikisource.org/wiki/古本竹書紀年/夏紀 Cổ bản Trúc thư kỉ niên, Hạ kỷ]</ref><ref>[http://book.xuexi365.com/ebook/detail.jhtml?id=10795188&page=39 Trương Tự Văn, sđd, tr.39]</ref><ref>Kỳ Ngạn Thần, sđd, tr.52-53</ref><ref>[https://archive.org/stream/02078425.cn#page/n40/mode/2up Đế vương thế kỷ, quyển 3]</ref>, chế độ cha truyền con nối qua đó được duy trì liên tục theo mô hình triều đại cho đến khi nhà Thanh bị lật đổ mới hoàn toàn chấm dứt<ref>[http://www.greatchinese.com/emperors/xiayu.htm Trung Hoa nhân, Hạ Vũ] và [http://www.greatchinese.com/emperors/xiaqi.htm Hạ Khải]</ref><ref>Từ Trung Thư, sđd, Hạ Vũ truyền tử đích gia tộc tư hữu chế</ref>. Trong suốt 4000 năm lịch sử đó, dù là '''Ngoại thiện''' hay '''Nội thiện''', phương thức '''Thiện nhượng''' vẫn thường xuyên được sử dụng xen kẽ nhưng nó chỉ diễn ra mỗi khi có biến cố nhất định trong cung cấm mà thôi.