Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tri thức luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Abcvn123 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{1000 bài cơ bản}}'''Nhận thức luận''' hay '''tri thức luận''' ([[tiếng Anh]]: ''epistemology''; gốc [[tiếng Hy Lạp|Hy Lạp]]: ''episteme'' (tri thức) và ''logos'' (từ/diễn giảng)) là ngành [[triết học]] nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của [[tri thức]].
{{Tính xác định}}
{{1000 bài cơ bản}}'''Nhận thức luận''' hay '''tri thức luận''' ([[tiếng Anh]]: ''epistemology''; gốc [[tiếng Hy Lạp|Hy Lạp]]: ''episteme'' (tri thức) và ''logos'' (từ/diễn giảng)) là ngành [[triết học]] nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của [[tri thức]].
 
Trong lịch sử, nhận thức luận đã là một trong các chủ đề triết học được nghiên cứu và tranh luận nhiều nhất. Phần lớn tranh luận tập trung vào việc phân tích bản chất và sự đa dạng của tri thức cũng như mối quan hệ của nó với các khái niệm tương tự như [[chân lý]] và [[niềm tin]]. Cuộc thảo luận này liên quan nhiều đến việc [[biện minh]]. Cụ thể, các nhà nhận thức luận phân tích các tiêu chuẩn của việc biện minh cho các khẳng định tri thức, nghĩa là nền tảng mà từ đó người ta có thể khẳng định rằng mình biết một sự kiện cụ thể nào đó. Nói một cách đơn giản, nó xem xét câu hỏi: "Bạn làm cách nào để biết điều mà bạn biết?"