Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ủy ban nhân dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: UBND → ủy ban nhân dân (7) using AWB
n Reverted to revision 13578961 by 123.18.19.144 on 2013-09-02T12:03:13Z
Dòng 7:
Đây là chính quyền của các địa phương cấp [[tỉnh]] và [[thành phố trực thuộc trung ương]]. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có từ 9 đến 11 thành viên, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, 1 ủy viên thư ký và các ủy viên khác. Thường trực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, và ủy viên thư ký. Người đứng đầu chính quyền địa phương cấp tỉnh là Chủ tịch Ủy ban nhân dân. Trên danh nghĩa, vị trí này do Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định bằng bầu cử theo hình thức bỏ phiếu. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thường đồng thời là một Phó Bí thư Tỉnh ủy. Chủ tịch Ủy ban nhân dân của hai thành phố trực thuộc trung ương lớn nhất là [[Hà Nội]] và [[thành phố Hồ Chí Minh]] sẽ đồng thời là Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]].
 
Bộ máy giúp việc của chính quyền địa phương cấp tỉnh gồm Văn phòng ủy ban nhân dânUBND và các sở, ban, ngành, chia thành các khối:
* Khối tổng hợp: Văn phòng ủy ban nhân dânUBND, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nội vụ (trước kia là Ban Tổ chức chính quyền).
* Khối nội chính: Sở Tư pháp, Thanh tra. Ngoài ra, các cơ quan sau đây chịu sự chỉ đạo theo ngành dọc, mà không trực thuộc ủy ban nhân dânUBND: Công an tỉnh, Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh.
* Khối lưu thông phân phối: Sở Công Thương, Sở Tài chính (trong đó có Kho bạc Nhà nước). Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành chịu sự chỉ đạo theo ngành dọc, mà không trực thuộc ủy ban nhân dânUBND.
* Khối nông lâm nghiệp: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và môi trường
* Khối công nghiệp: Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và công nghệ (trong đó có Cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng).
* Khối văn hóa xã hội: Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Y tế, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội
 
Số Sở, ban thuộc ủy ban nhân dânUBND cấp tỉnh là 19, trong đó cơ cấu cứng là 18 Sở, ban, bao gồm các Sở: Nội vụ, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công thương, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng (Quy hoạch và Kiến trúc), Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Lao động- Thương binh và Xã hội, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo, Y tế; Thanh tra tỉnh; Văn phòng ủy ban nhân dânUBND. 1 Sở được tổ chức theo đặc thù của từng địa phương là các Sở: Ngoại vụ. Tuy nhiên tùy thuộc vào từng địa phương có thể có thêm các cơ quan chuyên môn ngang Sở khác như: Ban Quản lý các KCN, Ban Dân tộc, Ban Quản lý phát triển Côn Đảo (BRVT),.v.v...
 
==Ủy ban nhân dân cấp huyện==
Đây là chính quyền của các địa phương cấp [[huyện]], [[quận]], [[thành phố trực thuộc tỉnh]], [[thị xã]]. Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ 7 đến 9 thành viên, gồm Chủ tịch, 2-3 Phó Chủ tịch và các ủy viên. Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch. Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp huyện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân, trên danh nghĩa là do Hội đồng nhân dân huyện sở tại lựa chọn. Thông thường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽ đồng thời là một Phó Bí thư Huyện ủy.
 
Các cơ quan giúp việc của chính quyền địa phương cấp huyện thông thường gồm các phòng, ban trực thuộc: Văn phòng ủy ban nhân dânUBND, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Nội vụ, Phòng Tài nguyên - môi trường, Phòng Công thương, Phòng Nông nghiệp-PTNT, Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục- Đào tạo, Phòng Y tế, Phòng Lao động- Thương binh xã hội, Thanh tra huyện, Phòng Văn hóa - thông tin. Một số cơ quan nhà nước ở cấp huyện như Chi cục Thuế, Chi cục Thống kê, Ban chỉ huy Quân sự Huyện, Công an Huyện, v.v... không phải là cơ quan của chính quyền địa phương cấp huyện mà là cơ quan của chính quyền trung ương đặt tại huyện (theo ngành dọc)
 
==Ủy ban nhân dân cấp xã==