Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thaksin Shinawatra”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, replaced: HLV → huấn luyện viên using AWB
n Reverted to revision 11148507 by TuHan-Bot on 2013-03-26T13:36:45Z
Dòng 21:
}}
 
 
{{Âm thanh|Thaksin.ogg|'''Thaksin Shinawatra'''}} hay '''Thặc-xỉn Xin-vắt''', '''Thạc-xỉn Xin-vắt''' ([[tiếng Thái]]: ทักษิณ ชินวัตร; [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]]: 丘達新; âm [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: Khâu Đạt Tân; sinh ngày [[26 tháng 7]] năm [[1949]]) là chính khách, cựu [[thủ tướng Thái Lan|Thủ tướng]] của [[Thái Lan|Vương quốc Thái Lan]] và là nhà lãnh đạo [[Đảng Người Thái yêu người Thái]] (''Thai Rak Thai''), gốc người [[Người Khách Gia|Khách Gia]].
 
Thaksin là người đứng đầu [[tập đoàn Shin]] kiểm soát công ty cung cấp dịch vụ [[điện thoại di động]] lớn nhất Thái Lan [[Avanced Info Service]] (AIS). Ông là người giàu nhất Thái Lan trước khi chuyển nhượng quyền sở hữu công ty cho gia đình, người giúp việc và tài xế. Vợ ông, [[Potjaman Shinawatra]], luôn sát cánh bên chồng trên [[chính trường]] và trong các hoạt động kinh doanh ở [[hậu trường]]. Thaksin Shinawatra có ba con: [[Phathongate Shinawatra]], [[Pinthongtha Shinawatra]] và [[Praethongtharn Shinawatra]].
Hàng 83 ⟶ 84:
Ngày 24 tháng 3 năm 2006, trước sự tập hợp của hơn 50.000 chữ ký, chỉ huy đảng Dân chủ Abhisit Vejjajiva đã hỏi ý kiến vua chỉ đạo một người thay thế Thủ Tướng. Khối Liên Minh Nhân Dân vì nền Dân Chủ (PAD), Luật Xã hội Thái, và Hội Đồng các Doanh Nghiệp Thái cũng kêu gọi sự can thiệp từ hoàng gia.
 
Đảng TRT của Thaksin giành thắng lợi trong cuộc bỏ phiếu bị tẩy chay, với 462 ghế trong nghị viện, với tỉ lệ 16-10 số người bỏ phiếu và người không bỏ phiếu.
 
Vào ngày 3/4/06, Thaksin Shinawatra xuất hiện trên truyền hình để tuyên bố thắng lợi cho cuộc bầu cử 2006, đề xuất một chính phủ dân chủ thống nhất, và đưa ra sáng lập cho một hội đồng hòa giải hoạt động độc lập để quyết định xem ông có nên giữ chứ Thủ tướng nữa hay không. Đảng Dân chủ và PAD lập tức từ chối giải pháp hòa giải. Chamlong Srimuang cho rằng: "Đã quá muộn để đi đến công cuộc hòa giải".
 
Sau cuộc hội kiến với Vua Bhumipol, Thaksin tuyên bố vào ngày 4/4/06 rằng ông ta sẽ không chấp thuận thủ tướng thay thế sau khi nghị viện triệu tập lại, và sẽ tiếp tục lãnh đạo chỉ với cương vị Quyền Thủ Tướng tạm thời. Ông tuyên bố trong một lần phát biểu trên kênh truyền hình quốc gia: "Lý do chính mà tôi không chấp nhận thủ tướng thay thế vì rằng năm nay là một năm đầy triển vọng đối với đức vua, kỷ niệm lên ngôi 60 năm vừa hãy còn mới cách đây 60 ngày... Tôi mong rằng tất cả dân Thái sẽ hợp nhất lại"
Hàng 105 ⟶ 106:
Ngày [[19 tháng 9]] năm 2006, trong lúc ông đang tham dự cuộc họp của [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] tại [[Thành phố New York]], một số chỉ huy trong Quân đội Hoàng gia đã đưa [[xe tăng]] bao vây tòa nhà chính phủ tại Bangkok. Chính phủ ông đã bị [[đảo chính Thái Lan 2006|lật đổ]], và theo tướng [[Sonthi Boonyaratglin]], người lãnh đạo cuộc đảo chính này, Phó thủ tướng Chitchai Wannasathit và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Thammarak Isaragura na Ayuthaya đã bị bắt giữ.
 
Sau khi bị lật đổ, Thaksin sang Anh Quốc với con gái. Tại đây ông mua [[manchester City F.C.|câu lạc bộ bóng đá Manchester City]] với giá 82 triệu [[bảng Anh]] <ref>[http://www3.tuoitre.com.vn/thethao/Index.aspx?ArticleID=206807&ChannelID=248 Thaksin mua Manchester City với giá 82 triệu bảng], [[tuổi Trẻ (báo)|báo Tuổi trẻ]], [[21 tháng 6]], [[2007]]</ref> và thuyết phục cựu huấn luyện viên trưởng [[đội tuyển bóng đá quốc gia Anh]] [[Sven Goran Eriksson]] làm huấn luyện viênHLV trưởng cho câu lạc bộ này [http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/thethao/151152/].
 
Trong khi đó tại Thái Lan, chính quyền quân sự đã tiến hành điều tra và [[Tòa án Tối cao Thái Lan|Tòa án Tối cao]] ra lệnh bắt rồi truy nã Thaksin<ref>[http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/2007/08/3B9F9343/ Thái Lan truy nã Thaksin], [[VnExpress]], [[15 tháng 8]], 2007</ref>.