Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Đan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 161:
Quân đội Trung Quốc sau ba năm cải tổ, tinh giảm biên chế, tập trung phát triển kinh tế và hiện đại hóa quân đội, đã trở nên hùng mạnh hơn hẳn trước. Ở giai đoạn 1979-1981, do Trung Quốc vẫn sự dụng các chiến thuật và trang bị quân sự từ thời [[Chiến tranh Triều Tiên]] nên chỉ có thể sử dụng ưu thế biển người mà tiến công nước ta, qua đó tỷ lệ thương vong của Quân Đội Trung Quốc cao hơn nhiều so với Việt Nam. Tuy nhiên, với việc Trung Quốc dần chuyển sang thành một đội quân hiện đại có chiều sâu, đồng thời do Liên Xô và nước ta bắt đầu rơi vào khủng hoảng kinh tế, quân đội Trung Quốc dần dần vượt qua Việt Nam về mặt chất lượng trang bị quân sự.
 
Chỉ một thời gian ngắn sau khi ông rời tiền tuyến, mặt trận phía Bắc trở lại thành điểm nóng. Từ năm 1984 tới năm 1985, '''Vị Xuyên''' trở thành điểm nóng của Chiến tranh biên giới phía Bắc. Quân đội Trung Quốc huy động hàngtới chục vạn quân ở giao điểm vài chục ki lô mét này, lực lượng bao gồm ba bốnhai Quân đoàn chủ lực. Thành phần trong đó bao gồm hàngnăm chụcsáu Sư đoàn Bộ binh được yểm trợ bởi hàng chục đơn vị khác, trong đó cao điểm7lực Trunglượng sư đoàn Pháopháo binh của 2 [[Quân khu QuảngCôn ChâuMinh|Đại Quân Khu Quảng Châu]] và [[Quân khu Côn Minh|Côn Minh]], số lượng pháo lên tới vài nghìn khẩu. Các đơn vị quân sự Trung Quốc thọc sâu vào lãnh thổ nước ta hàng chục, có nơi cả trăm ki lô mét. Thiếu Tướng Hoàng Đan được điều động gấp lên [[Quân khu 2]] làm Tư lệnh Tiền phương, được giao nhiệm vụ chỉ huy chiến đấu trực tiếp ở Vị Xuyên. Ông lấy tinh binh làm chính, lấy hiểu biết địa hình phía Bắc của quân và dân ta làm điểm tựa, xây dựng hệ thống địa đạo công sự xuyên suốt chiến trường. Qua đó, tỷ lệ thương vong giảm xuống, góp phần vào việc đánh bật các đơn vị Trung Quốc khỏi các cao điểm chiếm được, khiến địch phải dần lùi sâu về sát biên giới gốc.
 
==== Trở lại công tác nghiên cứu ====