Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưỡng chiết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Khúc xạ đúp''' (hay '''lưỡng chiết''') là hiện tượng xảy ra khi [[tia sáng]] khi đi qua một số loại tinh thể (như [[canxít]]) bị tách ra thành hai tia sáng: tia thường và tia khác thường (thượng đẳng), tùy thuộc vào trạng thái [[phân cực]] của tia sáng.
 
Các [[tinh thể]] gây ra hiện tượng khúc xạ đúp được gọi là '''tinh thể khúc xạ đúp'''. Các tinh thể này đều có tính chất không [[đẳng hướng]]. Sóng điện từ khi đi vào các môi trường này có thể có [[độ điện dịch]] không song song với véctơ [[cường độ điện trường]]. Nếu tinh thể chỉ có một '''trục quang học''', hiện tượng lưỡng chiết có thể được mô tả bằng cách gán 2 [[chiết suất]] cho 2 phương [[phân cực]], ''n''<sub>''o''</sub> cho phương [[vuông góc]] (ứng với tia thường) và ''n''<sub>''e''</sub> cho phương [[song song]] (ứng với tia bất thường) với trục quang học.
==Một số vật liệu lưỡng chiết==
{| class="wikitable sortable" style="float:right; margin: 0em 0em 1em 1em;"
|+ Vật liệu có 1 trục quang, tại 590 nm<ref name=hypertextbook>{{cite web|last=Elert|first=Glenn|title=Refraction|work=The Physics Hypertextbook|url=http://hypertextbook.com/physics/waves/refraction/}}</ref>
|-
! Vật liệu || ''n''<sub>''o''</sub> || ''n''<sub>''e''</sub> || Δ''n'' = ''n''<sub>''e''</sub> - ''n''<sub>''o''</sub>
|-
| Be<sub>3</sub>Al<sub>2</sub>(SiO<sub>3</sub>)<sub>6</sub>||1.602 ||1.557 ||-0.045
|-
| CaCO<sub>3</sub> || 1.658 || 1.486 || -0.172
|-
|Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> || 1.973 || 2.656 || +0.683
|-
| [[nước đá]] H<sub>2</sub>O || 1.309 || 1.313 || +0.004
|-
|LiNbO<sub>3</sub>|| 2.272|| 2.187|| -0.085
|-
| MgF<sub>2</sub>|| 1.380|| 1.385|| +0.006
|-
| [[thạch anh]] SiO<sub>2</sub>|| 1.544|| 1.553|| +0.009
|-
| [[rubi]] Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>|| 1.770|| 1.762|| -0.008
|-
|TiO<sub>2</sub>|| 2.616|| 2.903|| +0.287
|-
| (Mg, Fe)<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub> || 1.690|| 1.654|| -0.036
|-
| Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub>|| 1.768|| 1.760|| -0.008
|-
| NaNO<sub>3</sub>|| 1.587|| 1.336|| -0.251
|-
| [[tumalin]]|| 1.669|| 1.638|| -0.031
|-
| ZrSiO<sub>4</sub> chiết suất cao|| 1.960|| 2.015|| +0.055
|-
| ZrSiO<sub>4</sub> chiết suất thấp|| 1.920|| 1.967|| +0.047
|}
 
Nhiều [[chất dẻo]] có tính lưỡng chiết, vì phân tử của chúng bị ''đóng băng'' trong tình trạng chịu sức căng nhất định, khi chất dẻo được đúc hoặc dập.<ref>[http://www.dep.uminho.pt/home/rec_humanos/mostra_curriculum.php3?pessoa=12&&menu=5&&idcategoria=1 Sử dụng tính lưỡng chiết trên các đĩa chất dẻo]
</ref>
==Xem thêm==
*[[Phân cực]]
*[[Hiệu ứng Kerr]]
==Tham khảo==
<references/>
 
{{stub}}