Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bành Đức Hoài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n chính tả, replaced: Trung quốc → Trung Quốc (2) using AWB
Dòng 37:
[[Chiến tranh Triều Tiên]] (1950-1953) nổ ra, Lâm Bưu cáo ốm không muốn đảm nhận việc chỉ huy quân chí nguyện, thì Bành Đức Hoài đứng ra làm tư lệnh Chí nguyện quân Trung Quốc. Ông còn là Bộ trưởng Quốc phòng, ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, được phong hàm [[Nguyên soái]] Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc năm 1955.
 
Các sai lầm mang tính chiến lược trong cuộc chiến này làm 3 tập đoàn quân Trung quốcQuốc bị bắt giữ đưa đến uy tín của ông bị giảm sút trong Đảng. Ông hay có xung khắc với Nguyên soái Lâm Bưu và thường giành ưu thế.
 
== Xa rời quyền lực ==
Tháng 6 năm [[1959]], trong [[Hội nghị Lư Sơn]], Bành Đức Hoài viết thư riêng cho Mao Trạch Đông, chân thành đề cập đến thất bại, tình cảnh tiêu điều của nền kinh tế khi thực hiện Chính sách [[Đại nhảy vọt]]. Bức thư này đã biến ông trở thành tội đồ trong [[Cách mạng văn hóa|Cách mạng văn hóa Trung Quốc]] sau này. Mao Trạch Đông, tại Hội nghị Lư Sơn, đã quyết định công khai bức thư của Bành Đức Hoài và quy kết ông là tiêu cực. Với quyền lực của Mao Trạch Đông, toàn bộ Bộ Chính trị và Trung ương Đảng Cộng sản Trung quốcQuốc đứng về phía Mao Trạch Đông hoặc lặng im. Gần như tất cả đả kích Bành Đức Hoài mà Lâm Bưu là người đứng đầu.
 
Ông bị phê phán nặng nề năm 1959 bởi những nhận xét về chính sách Đại nhảy vọt mà Mao Trạch Đông cho là không chấp nhận được. Chủ tịch Mao đồng ý rằng có một số sai sót nhưng nhìn chung là có tiến bộ tích cực. Bành Đức Hoài được gợi ý viết bản tự phê bình. Mao Trạch Đông, không còn nghi ngờ gì nữa, đối xử với ông như với kẻ thù. Nguyên soái bị đình chỉ mọi chức vụ, bị theo dõi và quản chế tại nhà riêng tại [[Thành Đô]], [[Tứ Xuyên]]. Người thay thế ông ở cương vị Bộ trưởng Quốc phòng là Lâm Bưu. Thực tế, Bành Đức Hoài bị lưu đày, bị xa lánh trong suốt 16 năm còn lại của cuộc đời.