Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Linh dương Thomson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |right| → |phải| (3), |left| → |trái| (3)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |thumb| → |nhỏ| (6)
Dòng 24:
 
==Đặc điểm sinh học==
[[File:Gazella thomsoni in Masai Mara.jpg|thumbnhỏ|trái|Một đàn linh dương Thomson tại [[Maasai Mara]], [[Kenya]]]]
Linh dương Thomson sinh sống tại các thảo nguyên và khu vực đồng cỏ của châu Phi, đặc biệt là tại khu vực [[Serengeti]] của [[Kenya]] và [[Tanzania]]. Môi trường sống lý tưởng của loài Thomson là các khu vực cỏ thấp với nền đất khô và cứng.<ref name="Estes 1991"/> Tuy nhiên chúng có thể di cư sang một số khu vực có thảm cỏ cao và rừng thưa rậm rạp hơn.<ref name="Estes 1991"/> Linh dương Thomson là loài ăn tạp.<ref name="Estes 1991"/> Trong mùa mưa, chủ yếu chúng ăn cỏ tươi,<ref name = "Kingdon 1979"/> nhưng trong những tháng mùa khô, chúng ăn thêm cả lá cây bụi, hoa, và cỏ khô.<ref name="Estes 1991"/>
 
Dòng 31:
 
==Hành vi xã hội==
[[File:Thompson's Gazelles, squaring off, Serengeti.jpg|thumbnhỏ|trái|Hai con linh dương Thomson đực giao đấu trong thiên nhiên]]
[[File:Gazella thomsonii Thomsons Gazelle in Tanzania 2573 Nevit.jpg|thumbnhỏ|phải|Linh dương đực cọ [[tuyến lệ]] vào cỏ]]
Trong suốt mùa mưa, khi nguồn thức ăn dồi dào, những con đực trưởng thành tạo lập một lãnh thổ riêng<ref name="Walther 1977">Walther, F. R. (1977). "Sex and Activity Dependency of Distances Between Thomson's Gazelles (''Gazella Thomsoni'' Gunther 1884)." ''Animal Behaviour'' '''25'''(3): 713-719.</ref> và xua đuổi những con đực còn non, gọi là "nhóm độc thân", ra khỏi lãnh thổ của chúng.<ref name="Jarman 1974"/> Trong khi đó, những con cái sẽ hợp thành những nhóm "di cư", di chuyển từ vùng lãnh thổ này sang vùng khác, thông thường là những vùng có nguồn thức ăn dồi dào nhất.<ref name="Jarman 1974">Jarman, P. J. (1974). "The Social Organization of Antelope in Relation to their Ecology." ''Behaviour'' '''48'''(3-4): 215-267.</ref> Khi những nhóm "di cư" này đi ngang qua một vùng lãnh thổ để tìm kiếm thức ăn, con đực sẽ tìm cách quây chúng lại, và thường thì chúng sẽ giữ lại được một vài con cái cho mình.<ref name="Estes 1991"/><ref name="Jarman 1974"/> Trong mùa sinh sản, những con đực mới lớn cố gắng tìm cách chứng tỏ ưu thế của mình qua các trận chiến, còn những con đực trưởng thành thích phô trương sức mạnh với nhau hơn là lao vào những trận chiến này.<ref name="Estes 1991">Estes, R. (1991). ''The Behavior Guide to African Mammals, Including Hoofed Mammals, Carnivores, Primates.'' Los Angeles, The University of California Press. pgs. 70-75</ref> Nếu một con đực trong "nhóm độc thân" đi ngang qua lãnh thổ của một con đực trưởng thành, kẻ thống trị sẽ đuổi nó ra khỏi lãnh thổ của mình.<ref name="Estes 1991"/>
 
Dòng 38:
 
==Sinh sản và chăm sóc con==
[[File:Thomson's gazelle (Eudorcas thomsoni).jpg|thumbnhỏ|trái|Linh dương đực đang giao phối với một con cái]]
[[File:Gazella thomsonii, Tanzania - 20100808.jpg|thumbnhỏ|phải|Con non trốn trong một bụi cỏ]]
Con đực đi theo và đánh hơi mùi nước tiểu của con cái để tìm hiểu xem con cái đã đến kì động dục và sẵn sàng giao phối hay chưa, cũng tức là đã xuất hiện [[phản ứng Flehmen]] hay chưa. Nếu như con cái đã sẵn sàng, nó sẽ tiếp tục ve vãn và tìm cách giao phối.<ref name="Roman"/> Sau từ năm đến sáu tháng mang thai, linh dương cái sẽ rời đàn, sinh con một mình.<ref>Estes, R. D. (1967). "The Comparative Behavior of Grant's and Thomson's Gazelles." ''Journal of Mammalogy'' 48(2): 189-209.</ref> Mỗi năm, linh dương Thomson tiến hành sinh sản một lần.<ref name="Kingdon 1979">Kingdon, J. (1979). ''East African Mammals: An Atlas of Evolution in Africa, Volume 3, Part. D: Bovids''. University Chicago Press, Chicago pgs. 403-413.</ref> Khi sinh, linh dương cái cúi thấp xuống để con non rơi xuống đất.<ref name="young">Fritz Walther, (1995) ''In the Country of Gazelles'', Chapter 6: "On mothers and their young", pp. 94-113. Indiana University Press.</ref> Linh dương mẹ sẽ cắn đứt dây rốn và liếm sạch nước ối cùng nhau thai trên người linh dương con.<ref name="young"/> Việc liếm láp này cũng kích thích hệ tuần hoàn của linh dương con hoạt động, cũng như để "đánh dấu" linh dương con bằng mùi đặc trưng giúp linh dương mẹ nhận ra nó.<ref name="young"/>
 
Dòng 45:
 
Khi con non được hai tháng tuổi, nó đi cùng mẹ nhiều hơn và giảm dần thời gian trốn trong đám cỏ. Cuối cùng, nó sẽ dừng hẳn việc trốn tránh này lại.<ref name="young"/> Khoảng thời gian này là lúc linh dương con sẽ tập ăn thức ăn cứng nhưng nó vấn tiếp tục bú mẹ.<ref name="young"/> Hai mẹ con linh dương sau đó sẽ gia nhập vào cả đàn. Những con cái non có thể đi theo linh dương mẹ đến hơn một năm tuổi.<ref name="young"/> Những con đực non không được may mắn như vây, chúng sẽ bị những kẻ thống trị đuổi đi nếu theo linh dương mẹ tiến vào lãnh thổ riêng của những con đực này. Linh dương mẹ sau đó vẫn tiếp tục chăm sóc linh dương đực non, nhưng sẽ bỏ đi khi những con non đủ lớn; con non sẽ gia nhập vào "nhóm độc thân".<ref name="young"/>
[[File:Thomson's Gazelles - Ngorongoro Crater.jpg|thumbnhỏ|phải|Linh dương đực và cái ở Ngorongoro Crater]]
 
==Tình trạng==