Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc kịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
Những khoảnh khắc cao trào ấn tượng nhất trong một vở nhạc kịch sách thường được thể hiện trong các ca khúc. Nói một cách dễ hiểu, "khi nào cảm xúc quá mạnh khó nói nên lời thì bạn sẽ hát; khi nào cảm xúc quá mạnh khó hát nên lời thì bạn sẽ nhảy." Trong nhạc kịch sách, cách làm lý tưởng là sáng tác ca khúc sao cho phù hợp với nhân vật và tình huống của họ trong truyện kể; mặc dù đã có nhiều vở nhạc kịch trong giai đoạn thập niên 1890 đến thập niên 1920 phân biệt rất hời hợt giữa nhạc và truyện. Có thể dẫn ra đây lời mô tả của nhà phê bình Ben Brantley (đến từ báo ''[[New York Times]]'') về mẫu hình lý tưởng của ca khúc khi đang phê bình vở nhạc kịch ''Gypsy'' (phiên bản làm lại vào năm 2008): "Không có sự ngăn cách nào giữa bài hát và nhân vật, đó là điều đã xảy ra trong những khoảnh khắc hiếm hoi khi nhạc kịch vươn lên đạt tới lý do lý tưởng để chúng tồn tại."<ref>{{cite news | title = Curtain Up! It’s Patti’s Turn at ‘Gypsy’ | first = Ben | last = Brantley | url = http://theater2.nytimes.com/2008/03/28/theater/reviews/28gyps.html?pagewanted=all | publisher = The New York Times | date = March 28, 2008 | accessdate = }}</ref> Một bài hát dài năm phút thì có ít chữ hơn rất nhiều so với một đoạn hội thoại dài năm phút, bởi thế nên khi xét một nhạc kịch và một vở kịch thông thường có cùng thời lượng thì nhạc kịch có ít thời gian để phát triển phần kịch hơn so một kịch thông thường. Những người sáng tác phải phát triển nhân vật và cốt truyện trong một khoảng thời gian eo hẹp như vậy.
 
Nhạc kịch có thể lấy chất liệu nguyên bản từ việc tự sáng tạo ra, hoặc có thể mượn ý tưởng từ các tiểu thuyết (ví dụ (''[[Wicked (nhạc kịch)|Wicked]]'' và ''[[Man of La Mancha]]''), vở kịch khác (''[[Hello, Dolly! (nhạc kịch)|Hello, Dolly!]]''), truyền thuyết cổ điển (''[[Camelot (nhạc kịch)|Camelot]]''), sự kiện lịch sử (''[[Evita (nhạc kịch)|Evita]]'') hoặc điện ảnh (''[[The Producers (nhạc kịch)|The Producers]]'' and ''[[Billy Elliot the Musical|Billy Elliot]]''). Mặt khác, nhiều tác phẩm nhạc kịch đã trở thành chất liệu cho các [[phim nhạc kịch]], chẳng hạn các bộ phim ''[[The Sound of Music (phim)|The Sound of Music]]'', ''[[West Side Story (phim)|West Side Story]]'', ''[[My Fair Lady (phim)|My Fair Lady]]'' và ''[[Chicago (2002phim film2002)|Chicago]]''.
 
The material presented in a musical may be original, or it may be adopted or born from novels (''[[Wicked (nhạc kịch)|Wicked]]'' and ''[[Man of La Mancha]]''), plays (''[[Hello, Dolly! (nhạc kịch)|Hello, Dolly!]]''), classic legends (''[[Camelot (nhạc kịch)|Camelot]]''), historical events (''[[Evita (nhạc kịch)|Evita]]'') or films (''[[The Producers (nhạc kịch)|The Producers]]'' and ''[[Billy Elliot the Musical|Billy Elliot]]''). On the other hand, many successful musical theatre works have been adapted for [[musical film]]s, such as ''[[The Sound of Music (phim)|The Sound of Music]]'', ''[[West Side Story (phim)|West Side Story]]'', ''[[My Fair Lady (phim)|My Fair Lady]]'' and ''[[Chicago (2002 film)|Chicago]]''.
 
=== So sánh với opera===