Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Lãng (linh mục)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Cần tra cứu thêm về năm mất.
Dòng 9:
Từ [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1975]], ông chuyển sang lãnh vực ngôn ngữ tại Viện Khoa học xã hội [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
Ngày [[17 tháng 12]] năm [[19881978]], giáo sư Thanh Lãng qua đời tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]], sau một thời gian ngắn lâm bệnh <ref> Theo Trần Hải Yến, ''Tự điển văn học'' (bộ mới), NXB Thế Giới, 2004, tr.1633-1634. Website ''Tri thức Việt'' ghi ông mất [[1900]] [http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=%C4%90inh+Xu%C3%A2n+Nguy%C3%AAn&type=A5].</ref>.
 
==Tác phẩm==
Dòng 18:
 
Đã xuất bản:
* Khởi thảo văn học sử Việt Nam: Văn chương bình dân ([[Hà Nội]], 1953; [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], 1954, 1957)
* Biểu nhất lãm văn học cận đại Việt Nam (Sài Gòn, 1957)
* Đóng góp của Pháp trong văn học Việt Nam (Luận án Tiến sĩ, 1961)
* Thử suy nghĩ về về văn hóa dân tộc (Sài Gòn, 1967)
* Bảng lược đồ văn học Việt Nam (2 tập, Sài Gòn, 1967)<ref>Bảng lược đồ văn học Việt Nam, 2 quyển với khoảng 1800 trang in, NXB Trình Bày ấn hành năm 1997, là một trong số những tác phẩm đồ sộ và dày công của Thanh Lãng.</ref>
* Văn học Việt Nam: Đối kháng Trung Hoa (Sài Gòn, 1969)
* Văn học Việt Nam: Thế hệ dấn thân yêu đời (Sài Gòn, 1969)
* Phê bình văn học thế hệ 1932 (2 quyển, Sài Gòn, 1972)
* Tự điển Việt-La-Bồ (dịch chung với Hoàng Xuân Việt và Linh mục Đỗ Quang Chính, 1991)
* 13 năm tranh luận văn học (3 tập, 1995)
Và nhiều tác phẩm chưa in khác.
 
==Đánh giá==
Nhà nghiên cứu Trần Hải Yến trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới) nêu nhận xét:
:''Do được tiếp cận với văn hóa phương Tây, nên lối nghiên cứu của Thanh Lãng nổi rõ chất lý trí, tỉnh táo và thực tế...Di sản của ông để lại cho thấy, Thanh Lãng tâm huyết với việc dựng lại con đường phát triển của văn chương...Nhưng vì nhiều lý do, dự định viết một bộ lịch sử văn học Việt Nam như mong muốn của ông không bao giờ trở thành hiện thực. Nhưng qua những công trình mang tính chất phác thảo, qua những sưu tập công phu, đồ sộ mà ông để lại...người nghiên cứu sau ông đã thực sự có được những viên đá lát nền vững chãi để đi tiếp...''<ref>Trích trong ''Tự điển văn học'' (bộ mới), NXBđã Thế Giới, 2004, tr.1633-1634dẫn.</ref>:
 
GS. [[Đỗ Lai Thúy]], trong một bài viết, đã nêu lên điểm nổi bật trong số những cống hiến của Thanh Lãng như sau: