Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
#phú lưu thủy: phú không hạn chế số chữ, gần như [[văn xuôi]].
 
Phú theo [[nghĩa đen]] chủ yếu là thể văn tả cảnh. Nhưng từ cái ý chính tả ngoại cảnh, một bài phú thường liên kết với nội tâm để tả tình.
 
==Lịch sử==
Dòng 29:
#độc vận: dùng chỉ một vần, gieo từ đầu đến cuối bài cho mọi câu của cả năm đoạn: lung, biện nguyên, thích thực, phu diễn và nghị luận.
#hạn vận: mỗi đoạn của bài phú dùng một vần riêng. Như đoạn lung thì mọi câu gieo cùng vần, sang đoạn biện nguyên thì mọi câu lại gieo vần khác...
#phóng vận: vần có thể thay đổi, không cần ăn khớp với mỗi đoạn của bài phú.
 
===Phép đặt câu===
Số câu trong bài phú không nhất định, muốn đặt bao nhiêu cũng được. Câu đầu mỗi đoạn thường dùng câu bốn chữ, gọi là ''tứ tự''. Nếu xếp mấy câu bốn chữ liền nhau thì có thể gieo cùng một vần, gọi là vần ''liên châu''.
 
Sau câu ''tứ tự'' thì đến thân đoạn. Số chữ mỗi câu có mấy loại, căn cứ trên cách ngắt câu.
Dòng 40:
 
==Phú trong văn học Việt Nam==
Văn chương tiếng Việt còn lưu lại những bài phú nổi tiếng như bài "[[Cư trần lạc đạo phú]]" (居塵樂道賦) và "Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca" (得趣林泉成道歌) của vua [[Trần Nhân Tông]],<ref name="Từ hai bài phú Nôm...">[http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/tu-hai-bai-phu-nom-va-mot-so-bai-tho-chu-han-cua-duc-vua-tran-nhan-tong-1258-1308-tim-hieu-tu-tuong-thien-cua-phai-truc-lam-yen-tu "Từ hai bài phú Nôm..."]</ref><ref>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=300%3Atim-hiu-gia-tr-c-trn-lc-o-phu-ca-trn-nhan-tong-&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi Tìm hiểu giá trị "Cư trần lạc đạo Phú" của Trần Nhân Tông"]</ref> soạn bằng [[chữ Nôm]]<ref>[http://langmai.org/tang-kinh-cac/vien-sach/giang-kinh/trai-tim-cua-truc-lam-dai-si/cu-tran-lac-dao-phan-nguyen-van "Cư trần lạc đạo" nguyên văn]</ref>
 
Thế kỷ 19 thì còn truyền lại bài "[[Tụng Tây Hồ phú]]" của [[Nguyễn Huy Lượng]].
 
Phú [[chữ Nho]] thì có bài "Ngọc tỉnh liên phú" của [[Mạc Đĩnh Chi]] và "Bạch Đằng Giang phú" của [[Trương Hán Siêu]].<ref>[http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/tu-hai-bai-phu-nom-va-mot-so-bai-tho-chu-han-cua-duc-vua-tran-nhan-tong-1258-1308-tim-hieu-tu-tuong-thien-cua-phai-truc-lam-yen-tu name="Từ hai bài phú Nôm..."]</ref>
 
==Tham khảo==
Dòng 50:
{{reflist}}
 
[[Thể loại:vănVăn học]]
[[Thể loại:thểThể loại văn học]]