Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các sắc tộc German”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tên gọi: clean up, replaced: . → ., : → : using AWB
GcnnAWB (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: Rome → Roma
Dòng 5:
Thời tiền sử, họ sống ở các vùng lãnh thổ được gọi là [[Germania]] (tiếng La-tinh), [[Thule]] (Θούλη - Thoulē trong tiếng Hy Lạp, với nghĩa có lẽ là [[Scandinavia]] hoặc miền Bắc nước [[Đức]]), hay ven bờ [[Biển Đen]] (xem bài [[goth|người Goth]]).
 
Bắt đầu vào khoảng năm 1800 trước Công nguyên từ [[Văn hóa Corded Ware]] ở [[đồng bằng Bắc Đức]], các dân tộc German bành trướng vào phía nam Scandinavia và hướng tới [[wisla|sông Vistula]] trong [[thời kì đồ đồng Bắc Âu]], tới hạ lưu [[Sông Donau|Danube]] vào khoảng năm 200 TCN <ref>{{chú thích web |url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/195896/history-of-Europe/58257/Barbarian-migrations-and-invasions |title=Barbarian migrations and invasions |author=Encyclopedia Britannica |date= |work= |publisher= |accessdate=27 November 2011}}</ref> Trong thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên, [[Người Teuton]] và [[người Cimbri]] đã giao chiến với La Mã. Vào thời [[Julius Caesar]], một nhóm người German dưới sự lãnh đạo của vị tù trưởng [[người Suebi]] [[Ariovistus]] đã bành trướng vào Gaul, cho đến khi họ bị chặn lại bởi Caesar ở [[trận Vosges]]. Những nỗ lực tiếp theo của Hoàng đế [[Augustus]] để sáp nhập vùng lãnh thổ phía đông của sông Rhine đã bị từ bỏ, sau khi [[Arminius]] tiêu diệt ba [[lê dương La Mã|quân đoàn La Mã]] ở [[trận rừng Teutoburg|trận chiến rừng Teutoburg]] trong năm 9 CN. Vào lúc đó, những người lính German đã được tuyển mộ một cách ồ ạt vào quân đội La Mã, đặc biệt là trở thành các cận vệ cá nhân của [[Hoàng đế La Mã]]. Ở phía đông, các bộ lạc Đông German đã di cư từ Scandinavia đến hạ lưu Vistula [cần dẫn nguồn] thúc đẩy [[người Marcomanni]] xâm lược Ý vào năm 166 CN. Trong khi đó, người German, thông qua ảnh hưởng từ bảng chữ cái của Ý, đã phát minh ra [[bảng chữ cái Runes]] của họ. Vào thế kỷ thứ 3, [[Goth|Người Goth]] đã cai trị một khu vực rộng lớn ở phía bắc của Biển Đen, từ nơi đó họ hoặc có thể vượt qua hạ lưu sông Danube hoặc di chuyển bằng đường biển, cướp bóc bán đảo [[Balkan]] và [[Tiểu Á|Anatolia]] xa tới tận [[Cộng hòa Síp|Cyprus]]. Trong khi đó, sự lớn mạnh của liên minh giữa [[người Frank]] và [[người Alemanni]] đã phá vỡ các công sự biên giới và họ định cư dọc theo biên giới Rhine, xâm lược Gaul, Hispania và Ý xa tới tận Bắc Phi, trong khi cướp biển Saxon tàn phá vùng bờ biển Tây Âu. Sau khi [[người Hung]] trong thế kỷ thứ 4 xâm chiếm lãnh thổ của vua Goth [[Ermanaric]], mà ở giai đoạn đỉnh cao của nó kéo dài từ sông Danube tới sông Volga, [cần dẫn nguồn] và từ đen đến biển Baltic, [cần dẫn nguồn] hàng ngàn người Goth bỏ chạy vào khu vực Balkan, đánh bại những người La Mã ở [[trận Hadrianopolis|trận Adrianople]] và cướp phá thành RomeRoma sau đó vào năm 410, trong khi hàng ngàn người German khác lại đang vượt qua sông Rhine.
 
Bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất, thế giới La-tinh bắt đầu biết đến các dân tộc này được biết đến nhiều hơn, chủ yếu qua tác phẩm của nhà [[lịch sử|sử học]] [[Tacitus]]. Theo Tacitus, người German là các dân tộc thiện chiến.<ref name="Gilesonogh5">[[Giles MacDonogh]], ''Frederick the Great: A Life in Deed and Letters'', trang 5</ref> Vào thời Hậu Cổ đại (năm 300-600) và đầu [[trung Cổ|thời Trung cổ]]. Các ngôn ngữ German trở nên phổ biến dọc theo biên giới La Mã ([[Áo]], [[Đức]], [[Hà Lan]], [[Bỉ]], và [[Anh]]), nhưng ở phần còn lại của các tỉnh La Mã (phía tây), người German di cư tiếp nhận các phương ngữ La-tinh ([[nhóm ngôn ngữ Rôman]]). Sự khác biệt ngày càng lớn về ngôn ngữ đã tách các cộng đồng dân cư thành 3 nhóm chính: nhóm German Đông, nhóm German Tây, và nhóm German Bắc.