Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Săn lợn rừng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: , → ,
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Với bản tính của mình, lợn rừng rất thích phá phách, Lợn rừng rất thích và có khả năng đào bới, trong một khu bãi cỏ rậm rạp có cả những loại cây có gai cũng sẽ bị cày xới lên, cỏ cây nhỏ bị ăn sạch sau một vài ngày lợn đến, lợn thường gặm, cà mình vào cây để gãi ngứa, [[đái]] vào gốc cây làm cây chết. Chúng có đặc tính cực kỳ phàm ăn, gây hại cho những [[nương]] [[ngô]], nương [[sắn]] khi còn sống hoang dã<ref name="danviet.vn">http://danviet.vn/nong-thon-moi/nguoi-phu-nu-thuan-hoa-lon-rung-de-lam-giau/20131101120955879p1c34.htm</ref>. Tại bản Ngân Văn Cảnh, bản Co Cài, [[Trung Lý]], [[Mường Lát]], [[Thanh Hóa]] là bạt ngàn đồi núi thường có có đàn lợn lòi trên núi về bản phá tung hoa màu đặc biệt là lợn lòi thường về phá sắn những nương sắn bị chúng cày ủi thường xuyên. Đại Bình thì hồi đầu thế kỷ XX, heo rừng ở đây rất nhiều. Có khi chúng kéo thành đàn mười mấy hai chục con sục sạo thâu đêm suốt sáng. Cho nên, nếu không đặt bẫy, không săn bắt thì chúng sẽ phá nát hết hoa màu, đây là vùng đất mà heo rừng thường xuống kiếm ăn, chủ yếu là những vạt khoai, sắn của bà con trồng ở bìa rừng.
 
Ở Làng Đại Bình thuộc thôn Đại Bình xã [[Quế Trung]], huyện [[Nông Sơn]], tỉnh [[Quảng Nam]] nơi đây còn nổi tiếng là làng săn lợn rừng, do địa thế thuận lợi, phía sau núi dựng, trước mặt là sông nên lợm rừng sinh sống ở đây rất nhiều, do đó mùa săn lợn rừng chủ yếu vào tháng Chạp đến tháng Giêng, đây là thời điểm nhiều lợn rừng nhất, dân làng trồng [[khoai]], sắn ở [[bìa rừng]] bị chúng tàn phá dữ dội <ref name="tinmoi.vn">http:ndt1//www.tinmoi.vn/ky-la-chuyen-coi-ao-lam-phep-khi-heo-rung-dinh-bay-o-quang-nam-011276633.html</ref><ref>http://vtc.vn/394-355092/phong-su-kham-pha/bi-an-nghia-dia-heo-rung-bac-ty-giua-dai-ngan.htm</ref><ref name="doisongphapluat.com">http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/ky-la-chuyen-coi-ao-lam-tin-khi-heo-rung-dinh-bay-a806.html#.UpraASeNr_Q</ref>. Là nơi tụ tập của lợn rừng, chúng đi thành đàn gần mấy chục con di chuyển từ vách núi ra sông uống nước. Trên đường đi, chúng phá sạch [[hoa màu]] người dân. Tại vùng U Minh Hạ, lợn rừng trong U Minh Hạ nhiều, chúng làm ổ bằng cây dớn to trong rừng. Chúng ủi đất tung tóe khắp nơi, chúng thường xuyên mò về ruộng vườn của đồng bào để phá trong đó khỉ và lợn rừng thì chỉ phá phách. Chúng ủi đất trốc cây, vặt quả nghịch chơi<ref name="vtc.vn">http://vtc.vn/394-367043/phong-su-kham-pha/cop-khong-lo-va-moi-thu-phai-tra-voi-tho-san-u-minh-ha.htm</ref>.
 
Mặc dù là loài đào bới ăn [[củ]] [[quả]] và tính vốn không hung dữ nhưng lợn rừng ở Việt Nam do bị [[săn bắn]] quá nhiều nên chúng trở nên hung dữ, chống cự quyết liệt các đối thủ, thậm chí gây trọng thương cho thợ săn khi không còn đường chạy trốn. Chẵng hạn như ở hai huyện Hương Khê và Hương Sơn Hà Tĩnh có khoảng 100 nhóm thợ săn lợn rừng, và ngày nào cũng có vài con lợn rừng bị mổ thịt<ref name="ReferenceA">http://vtc.vn/51-14702/phong-su-ky-su/san-lon-rung.htm</ref>, ở vùng U Minh Hạ, lợn rừng cũng là nguồn thực phẩm dồi dào cung cấp cho người dân và người ta hay đặt bẩy và dùng chó săn để bắt lợn rừng<ref name="vtc.vn"/>. Ngày nay, nhiều nơi không còn ai tổ chức đi săn heo rừng do số lượng heo rừng ngày càng ít. Không chỉ chấm dứt săn và không làm hầm bẫy heo rừng, vì chúng cũng không còn mò xuống phá hoại hoa màu của người dân như trước nữa<ref name="baodanang.vn">http://baodanang.vn/channel/6058/201212/San-heo-rung-o-dai-Binh-2208803/</ref>.
Dòng 61:
 
===Bẩy===
Bẫy heo cũng là một kỹ thuật cũng được sử dụng cho săn bắn và kiểm soát chó hoang. Nhiều loại bẫy tồn tại và bao gồm thiết kế như vậy là kiểu bẩy hình số 6 hoặc hình trái tim. Heo thường được bắt siết chân hoặc trói cổ cho đến khi các thợ săn đến. Người ta đào những hố sâu gần 2m, sau đó ủ những nhánh cây và rải thức ăn lên trên để dẫn dụ heo rừng sụp bẫy, có nhiều hố những thợ bẫy còn đặt chông bên dưới, khi rơi xuống, heo rừng sẽ [[chết]] và họ dễ dàng mang về nhà. Sau những lần bị sập hố, những con lợn rừng càng trở nên tinh ranh hơn, chúng không bị sập nữa <ref name="tinmoi.vn"ndt1/>, một kiểu bẩybẫy khác là sử dụng một chiếc bẫy có cấu tạo chiếc bẫy khá đơn giản, gồm sợi dây thòng lọng dùng trói chân con thú được làm bằng 8 bợi dây côn, phanh xe đạp, xe máy nối lại. Một đầu dây buộc vào thanh sắt dài khoảng 70&nbsp;cm và mọt chiếc lẫy nhỏ để bật dây thòng lọng khi con thú đi lên, những chiếc hố nhỏ đường kính khoảng 15&nbsp;cm - 20&nbsp;cm được khoét sâu khoảng 5&nbsp;cm và đặt lẫy xuống dưới, trên miệng hố những vòng tròn thòng lọng được đặt khéo léo. Khi trúng bẩy, người ta dùng thanh sắt đánh vào đầu, con lợn lồng lên rồi nằm im sau đó trói chặt con lợn rừng bằng những sợi dây cáp của chiếc bẫy khác. Những tay thợ săn không có kinh nghiệm mới đánh chết lợn, người có kinh nghiệm thì chỉ đập cho nó ngất đi rồi đem đến quán bán nó lại tỉnh lại như vậy bán mới được giá<ref name="vtc.vn"/><ref name="ReferenceA"/>.
 
Một số nơi tổ chức bẫy heo rừng bằng hầm. Muốn bẫy, người ta đào một cái hố hình chữ nhật, sâu đến mức làm sao để heo rừng khi bị sa xuống đó không thể nhảy lên chạy thoát được. Hai bên hầm được rào kỹ. Hầm có cửa, có dây dương. Heo rừng đi bên nào cũng đụng phải dây dương. Khi đụng, cánh cửa đánh sầm một cái. Cả bầy heo nằm gọn dưới hầm với cái bẫy có thể tóm được một bầy heo đến bảy con. Khi phát hiện cửa đã sụp, tức heo rừng đã mắc bẫy, nằm gọn dưới hầm, nếu chạy về huy động thêm người ra bắt heo thì chủ hầm phải cởi ngay chiếc áo đang mặc hoặc cái mũ đang đội treo ngay trước miệng hầm. Có như vậy, lúc quay lại, heo vẫn còn dưới hầm. Còn không, chúng sẽ chạy hết<ref name="baodanang.vn"/>.
Dòng 80:
 
==Chú thích==
{{thamTham khảo|2}}|refs=
 
<ref name=ndt1>
{{chú thích báo
|tác giả= Sơn Phú
|tác phẩm= Báo điện tử Người đưa tin
|url= http://www.nguoiduatin.vn/ky-la-chuyen-coi-ao-lam-phep-khi-heo-rung-dinh-bay-o-quang-nam-a99607.html
|tên bài= Kỳ lạ chuyện cởi áo "làm phép" khi heo rừng dính bẫy ở Quảng Nam
|ngày= 2013-08-26
|ngày truy cập= 2014-01-08}}
</ref>
}}
 
{{Săn bắt}}