Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định sơ bộ Pháp – Việt (1946)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bimbom (thảo luận | đóng góp)
Releya (thảo luận | đóng góp)
Dòng 32:
Về phía Việt Minh, quân Trung Hoa được xác định là nguy cơ lớn nhất. Để loại trừ nguy cơ của 20 vạn quân Trung Hoa chiếm đóng, tránh được tình thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)"<ref name="vankien">Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng: Hoà để tiến, ngày 9-3-1946, Văn kiện Đảng toàn tập, [http://www.daihocluathn.edu.vn/images/stories/Hoc%20lieu/Duong%20loi%20cach%20mang%20cua%20DCS%20VN/9._vkien_dcs_tt_t8-_chi_thi_cua_ban_thuong_vu_tw_hoa_de_tien_9.3.1946.doc online]</ref>, tập trung đối phó với người Pháp và "các đảng phái phản động"<ref name="vankien" />. Đồng thời, tranh thủ được thời gian hòa hoãn quý báu để "Bảo toàn thực lực giành lấy giây phút nghỉ ngơi và củng cố vị trí mới đã chiếm được, chấn chỉnh đội ngũ cách mạng, bổ sung cán bộ, bồi dưỡng và củng cố phong trào".<ref name="vankien" /> Một số thành viên trong Chính phủ Liên hiệp thuộc lực lượng Việt Quốc, Việt Cách không tán thành việc này lên tiếng phản đối gây ra bất đồng sâu sắc, dân chúng cũng có người băn khoăn, nhưng Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đã bình tĩnh giải thích và động viên đồng bào để đồng bào hiểu rõ "cần phải biết chịu đựng hy sinh để mưu sự nghiệp lớn".<ref>[http://tuyengiao.vn/Home/lyluanthuctientutuong/2011/3/29428.aspx Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp 6/3/1946- Một quyết định tài tình của Hồ Chí Minh và Đảng ta, Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương,15:39' 4/3/2011]. Trích :"''Tuy nhiên, khi biết tin Hiệp định sơ bộ được ký kết, dư luận các đảng phái quốc gia và thân nước ngoài như Việt Cách, Việt Quốc đã lên tiếng phản đối, nhân dân cũng còn chỗ băn khoăn ...''"</ref>. Mặc dù Hiệp định có chữ ký của Vũ Hồng Khanh nhưng đa số lãnh đạo Việt Quốc rút sự ủng hộ của họ cho chính phủ Hồ Chí Minh để phản đối, chống lại những gì họ gọi là "thân Pháp" trong chính sách của Việt Minh. [[Bảo Đại]] rời khỏi đất nước vào ngày 18 tháng 3, ngày quân Pháp vào Hà Nội. Một hội nghị liên tịch được tổ chức để khai thông các bất đồng dẫn đến việc thành lập [[Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam]]<ref>United States – Vietnam Relations, 1945–1967: A Study Prepared by the Department of Defense/I. B</ref>.
 
Sau vậykhi ký Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt, hai bên Việt-Pháp vẫntiếp muốntục xúc tiến hội đàm nên tiếp theo làtại [[Hội nghị Đà Lạt 1946|Hội nghị Đà Lạt]] và [[Hội nghị Fontainebleau 1946|Hội nghị Fontainebleau]].
Tuy nhiên, hiệp định đã bị [[Toàn quyền Đông Dương|Cao ủy Đông Dương]], [[Georges Thierry d'Argenlieu]], làm mất giá trị khi ông tuyên bố chấp nhận sự thành lập [[Cộng hòa tự trị Nam Kỳ|Nam Kỳ quốc]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] vào ngày [[1 tháng 6]] cùng năm, ngay sau khi Hồ Chủ tịch cùng đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lên đường sang [[Paris]] để đàm phán về cách thi hành hiệp định. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đã bị [[chuẩn tướng]] [[Charles de Gaulle]] trách móc: ''“Nếu tôi mà đồng ý mấy thứ nhảm nhí này thì đế quốc Pháp đã tiêu vong lâu rồi. Hãy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương”.''<ref>Hồ Chí Minh - A Life. Chương 12: Tái thiết và kháng chiến</ref>
 
Tuy nhiên, hiệp định đã bị [[Toàn quyền Đông Dương|Cao ủy Đông Dương]], [[Georges Thierry d'Argenlieu]], làm mất giá trị khi ông tuyên bố chấp nhận sự thành lập [[Cộng hòa tự trị Nam Kỳ|Nam Kỳ quốc]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] vào ngày [[1 tháng 6]] cùng năm, ngaytrong saulúc khiHội Hồnghị ChủFontainebleau tịchđang cùngdiễn đoàn đại biểu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lên đường sang [[Paris]] để đàm phán về cách thi hành hiệp địnhra. Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đã bị [[chuẩn tướng]] [[Charles de Gaulle]] trách móc: ''“Nếu tôi mà đồng ý mấy thứ nhảm nhí này thì đế quốc Pháp đã tiêu vong lâu rồi. Hãy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương”.''<ref>Hồ Chí Minh - A Life. Chương 12: Tái thiết và kháng chiến</ref>
Dù vậy hai bên Việt-Pháp vẫn muốn xúc tiến hội đàm nên tiếp theo là [[Hội nghị Đà Lạt 1946|Hội nghị Đà Lạt]] và [[Hội nghị Fontainebleau 1946|Hội nghị Fontainebleau]].
 
<center>