Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng Kênh đào Panama”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (3) using AWB
Việt-hóa
Dòng 1:
'''Vùng kênh đào Panama'''([[Tiếng Tây Ban Nha]]: Zona del Canal de Panamá), là vùng lãnh thổ rộng 553 [[dặm vuông]] thuộc Cộng hòa [[Panama]], bao gồm con kênh đào và vùng đất bao5 quanh[[dặm]] trảisâu dàihai trênbên 5 dặmbờ. Khu vực này có chiều dài 64 km, rôngrộng 50 km,.
Trọng tải khi qua <100.000 tấn
 
==Lịch sử==
Từ năm 1903 đến năm 1979, vùng đất này được kiểm soát bởi Hoa Kỳ, quốc gia đã xây dựng và tài trợ cho dự án kênh đào Panama. Từ năm 1979 đến năm 1999, kênh đào Panama được cả hai quốc gia [[Panama]] và [[Hoa Kỳ]] cùng nhau khai thác. Năm 1977, [[Hiệp ước Torrijos-Carter]] được thành lập, đảm bảo tính trung lập cho việc sử dụng, khai thác kênh Panama.
Khi thành lập nước Panamá nagy từ năm [[1903]] thì đã có sự thỏa thuận với [[Hoa Kỳ]] nhường "vĩnh viễn" (tiếng Anh: ''in perpetuity'') con kênh đào cho Hoa Kỳ kiểm soát để được sự hậu thuẫn chính trị và kinh tế từ Hoa Kỳ chiếu theo [[hiệp ước Hay-Bunau-Varilla]]. Hoa Kỳ từ đó cai trị khu vực kênh đào như lãnh thổ phụ thuộc. Hậu quả là Panamá bị chia đôi thành hai phần, do lãnh thổ kênh đào cắt ngang ở giữa.
 
Hoa Kỳ thiết lập nền hành chánh cho khu vực kênh đào với hệ thống pháp luật, cảnh sát, và công chức riêng biệt. Dân Panamá có quyền ra vào khu vực kênh đào không bị kiểm soát nhưng việc buôn bán thì Hoa Kỳ can thiệp hạn chế để bảo vệ tiểu thương Panamá không bị con buông Hoa Kỳ chiếm lĩnh. Ngoài ra Hoa Kỳ còn dùng khu vực kênh đào để đồn trú binh lính và các mục đích quân sự.
Ngoài trừ những thời gian khoảng khủng hoảng hay bất ổn về chính trị, người dân [[Panama]] bất kỳ lúc nào cũng có thể lưu thông ở khu vực này hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên, [[Hiệp ước năm 1903]] được ký kết đã hạn chế việc mua bán lẻ ở khu vực này nhằm bảo vệ cho các cửa hiệu của người Panama.
Trong suốt thời gian đặt dưới quyền kiểm soát của [[Hoa Kỳ]], một phần của kênh đào Panama hoàn toàn được sử dụng cho mục đích quân sự.
 
Tháng Giêng 1964 khi một số sinh viên Panamá xuống đường đòi phải thượng cờ Panamá lên cùng với cờ Mỹ tại một ngôi trường trong vùng kênh đào, tiến đến xô xát và cờ Panamá bị xé rách. Dân Panamá cho đó điều sỉ nhục, càng xách động, đốt phá. Chính phủ tổng thống cắt đứt bang giao với Hoa Kỳ, đòi điều chỉnh hiệp ước năm 1903. Phía Hoa Kỳ nhượng bộ, đồng ý cho treo cờ Panamá cùng với cờ Mỹ trên lãnh thổ kênh đào. Tiếp theo là hai bên xúc tiến điều đình, đi đến đồng thuận giải thể khu vực kênh đào chiếu theo [[hiệp ước Torrijos-Carter]] ký năm 1977. Ngày 1 Tháng Mười, 1979, Hoa Kỳ trao trả khu vực kênh đào cho chính phủ Panamá. Riêng về con kênh thì cả hai Hoa Kỳ và Panamá sẽ cùng quản lý trong thời gian 20 năm, từ năm 1979 đến 1999. Cũng theo [[hiệp ước Torrijos-Carter]] thì giao thông trên con kênh được bảo đảm trung lập.
Vùng kênh đào Panama là nơi sinh ra rất nhiều con người tài năng như Thượng nghị sĩ người Mỹ [[John McCain]], [[Richard Prince]], [[Kenneth Bancroft Clark]] và [[Rod Carew]].
 
Kể từ năm 1999 Panamá nắm toàn quyền quản lý.
Đơn vị trong quân đội Hoa Kỳ chiếm đông đảo nhất ở khu vực là Lữ đoàn thứ 193 – một lực lượng tinh nhuệ bao gồm nhiều binh chủng: bộ binh, không quân, lính nhảy dù, đặc nhiệm. Vào năm 1994, dưới quyền của Tổng Thống Clinton, lực lượng này đã được giải giáp. Lấy cảm hứng từ vùng Kênh đào, đạo diễn [[Frederick Wiseman]] đã làm nên bộ phim ''Canal Zone'', được công chiếu vào năm 1977.
 
==Nhân vật==
VùngMột kênhsố đàonhân Panamavật tên nơituổi Hoa Kỳ đã sinh ra rấttrên nhiềulãnh conthổ ngườikênh tài năngđào như Thượng[[thượng nghị sĩ người Mỹ]] [[John McCain]], [[Richard Prince]], [[Kenneth Bancroft Clark]] và [[Rod Carew]].
 
{{Sơ khai}}