Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Can Lộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mtmtu (thảo luận | đóng góp)
Mtmtu (thảo luận | đóng góp)
Dòng 22:
 
==Văn hóa==
Can Lộc xưa kia có tên gọi là Thiên Lộc thuộc phủ [[Đức Quang]] được xem là vùng đất "địa linh nhân kiệt" của [[trấn Nghệ An]]. Trong thời kỳ phong kiến có khoảng 40 vị đỗ đại khoa ([[tiến sĩ]]) và rất nhiều danh nhân văn hóa như: Thám hoa [[Đặng Bá Tĩnh]] (đời [[nhà Trần]]); danh tướng [[Đặng Tất]] và [[Đặng Dung]] (thời [[Hậu Trần]]); [[Quốc tử giám]] Tế tửu Phan Viên (1421-?); Thượng thư kiêm Sử quán Tổng tài [[Đặng Minh Khiêm]], [[Đặng Chiêm]], Tiến sĩ [[Nguyễn Hành]], [[La Sơn Phu tử]] [[Nguyễn Thiếp]], Đô đốc [[Phan Văn Lân]], Đại Tư mã [[Ngô Văn Sở]] (danh tướng [[nhà Tây Sơn]]), danh tướng [[Ngô Phúc Vạn]], nhà văn hóa [[Hà Tông Mục]], Thượng thư [[Hà Tông Trình]]; [[Đình nguyên]], [[Hoàng giáp]] [[Vũ Diễm]]; Tể tướng [[Dương Trí Trạch]]; Thám hoa [[Nguyễn Huy Oánh]]; nhà thơ [[Nguyễn Huy Tự]]; nhà thơ [[Nguyễn Huy Hổ]]; Lưỡng quốc Thám hoa [[Phan Kính]]; Thám hoa [[Đặng Văn Kiều]]; chí sĩ [[Ngô Đức Kế]]; nhà yêu nước [[Võ Liêm Sơn]]; chí sĩ [[Nguyễn Trạch]], ...
 
Những người nổi tiếng ngày nay có: nhà thơ [[Xuân Diệu]], nữ anh hùng [[La Thị Tám]], Giáo sư vật lý hạt nhân [[Nguyễn Đình Tứ]], Giáo sư toán học [[Phan Đình Diệu]], Giáo sư- Viện sĩ [[Nguyễn Huy Mỹ]], Thiếu tướng, [[Trần Văn Độ]] (phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao), Thiếu tướng, Giáo sư Lê Năm (Giám đốc Viện bỏng quốc gia Lê Hữu Trác), Giáo sư TSKH Nguyễn Tử Cường, phó Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng Nguyễn Trường Cửu ...