Khác biệt giữa bản sửa đổi của “E (số)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Synthebot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|Về các số E dành cho các [[phụ gia thực phẩm]], xem bài [[Số E]].}}
[[Hằng số toán học]] '''''e''''' là [[cơ số]] của [[logarit tự nhiên]]. Thỉnh thoảng nó được gọi là '''Số Euler''', đặt theo tên [[nhà toán học]] [[Thụy Sĩ]] [[Leonhard Euler]], hoặc '''hằng số Napier''' để ghi công nhà toán học [[Scotland]] [[John Napier]] người đã phát minh ra [[logarit]]. (''e'' không được nhầm lẫn với γ - [[hằng số Euler-Mascheroni]], đôi khi được gọi đơn giản là ''hằng số Euler''). Số ''e'' là một trong những số quan trọng nhất trong toán học <ref>{{cite book | title = An Introduction to the History of Mathematics | author = Howard Whitley Eves | year = 1969 | publisher = Holt, Rinehart & Winston | url = http://books.google.com/books?id=LIsuAAAAIAAJ&q=%22important+numbers+in+mathematics%22&dq=%22important+numbers+in+mathematics%22&pgis=1 }}</ref>. Nó có một số định nghĩa tương đương, một số trong chúng sẽ được đưa ra dưới đây.
 
Do ''e'' là [[số siêu việt]], và do đó là [[số vô tỉ]], giá trị của nó không thể được đưa ra một cách chính xác dưới dạng [[số thập phân hữu hạn]] hoặc vô hạn tuần hoàn hoặc [[phân số liên tục hữu hạn]] hay tuần hoàn. Nó là một [[số thực]] và do đó có thể được biểu diễn bởi một phân số liên tục vô hạn không tuần hoàn. Giá trị số của ''e'' tới 20 [[chữ số thập phân]] là: