Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mây tích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
|data9 = Phụ thuộc. Cumulus [[Cumulus humilis|humilis]] và [[Cumulus mediocris|mediocris]] thì có thể nhất là không, nhưng [[Cumulus congestus|congestus]] thì đôi khi là có. [[Mây vũ tích|Cumulonimbus]] thì có nhưng có thể là [[mưa đổi dạng]].
}}
'''Mây tích''' (''Cumulus'') là một thuật ngữ trong phân loại [[mây (khí tượng học)|mây]] của [[khí tượng học]] để chỉ các đám mây thuộc về một lớp được đặc trưng bởi sự tích tụ các thành phần riêng rẽ trong dạng các đám mây bồng bềnh, mounds hay towers, với phần đáy phẳng và phần đỉnh thông thường có hình tương tự như cây [[súp lơ]]. Chúng được tạo ra trong [[tầng đối lưu]] ở các độ cao thấp hơn so với [[mây dungtrung tích]] (''altocumulus''), thông thường dưới 2.400 [[mét]] (8.000 [[foot|ft]]). "Cumulus" là một từ trong [[tiếng Latinh]] để chỉ "đống", liên quan tới "tích lũy".
 
Chúng thông thường được miêu tả như là có cấu trúc giống như cây [[súp lơ]]. Chúng diễn ra ở các độ cao từ 500-6.000 mét (1.640 - 19.685 ft) tính từ mặt đất và phổ biến nhất diễn ra trong dạng các đụn mây hay rải rác. Chúng được tạo thành do hiện tượng [[đối lưu]]. Các luồng không khí nóng bốc lên tới độ cao mà tại đó hơi ẩm trong không khí có thể ngưng tụ. Mặc dù rất phổ biến trong các điều kiện [[thời tiết]] nóng ẩm của [[mùa hè]] nhưng các đám mây tích cũng có thể được hình thành vào bất kỳ thời điểm nào trong năm.