Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đã dời Thể loại:Việt Nam dùng HotCat
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{thiếu nguồn gốc}}<!--Chỉ có duy nhất phần Nguyễn Trãi có nguồn do được chép từ bài khác nên tổng thể là không nguồn-->
 
Trước khi [[triết học]] Mác-Lênin và các học thuyết triết học phương Tây khác như chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa thực chứng ... du nhập vào [[Việt Nam]], nếu theo tiêu chí của một nền triết học là phải có triết gia, triết thuyết và trường phái thì Việt Nam không có một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm này chiếm ưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên, một số học giả, một số nhà nghiên cứu vẫn nhìn nhận rằng dân tộc Việt Nam có một nền văn hiến riêng, trong nó chứa đựng một sắc thái tư tưởng không giống với các nền triết học và văn minh lớn lân cận. Những nghiên cứu tư tưởng dân tộc làm cho việc khẳng định có một thứ tư tưởng '''triết học Việt Nam''' dần dần trở nên tự tin hơn. Đến nay, có xu hướng còn cho rằng chúng ta không chỉ có những tư tưởng triết học mà còn có cả những học thuyết triết học theo đúng nghĩa của nó.
 
==Đối tượng của tư tưởng triết học Việt Nam==
Dòng 101:
Nói theo Kant “mỗi phạm trù là chiếc gậy để tư duy chống đi”. Qua hoạt động của tư duy, mỗi phạm trù triết học bộc lộ ra. Cho dù thực tế, lối tư duy “đắc ý vô ngôn” ám ảnh không iít toàn bộ hệ thống các phạm trù triết học này…
 
===NộiThử dungxác lập các phạm trù triết học===
;Vũ trụ
Vũ trụ là sự hiện hữu, là bức tranh đa dạng về thế giới (gồm thiên nhiên, nội tâm, ý thức, tư duy). Các phạm trù có liên quan như bản thể, bản thể luận, đại ngã, trời đất, chân - thiện - mỹ.
Dòng 132:
Là khát vọng vĩnh cữu của con người, tuỳ thuộc vào thái độ của người cảm nhận. Nếu triết học Ấn Độ (Védànta) không lạc quan cũng không bi quan thì tư tưởng Việt Nam thiên về lạc quan (Phan Ngọc, Lê Ngọc Cầu). Nó liên quan đến các phạm trù: niết bàn, an lạc, thiên đường, bồng lai, đào nguyên...
 
===Mối quan hệ của các phạm trù triết học trong tính chỉnh thể===
Từ từng phạm trù trên, mỗi phạm trù đã liên hệ, kéo theo nhiều phạm trù quan hệ gần gũi, làm thành từng hệ thống nhỏ độc lập tương đối. Từng hệ thống nhỏ này kết hợp lại tạo thành một cấu trúc hỉnh thể.
 
Con người không thể tách khỏi môi trường tự nhiên, xã hội và thế giới nội tâm. Đạo lý tự nhiên bao giờ cũng bao trùm các phạm trù khác, thẩm thấu các phạm trù khác (“Đạo có cơ sở là cái lý tự nhiên, mà gốc là tình người” – Ngô Thời Nhậm – “Đáp Hải Phái Đoàn Hầu”). Có thể xem các phạm trù trên liên hệ với nhau theo một sơ đồ lập thể (cubism) hoặc hình mạng (network), một phạm trù có thể liên hệ với tất cả các phạm trù khác nhưng đồng thời một phạm trù cũng tương tức – tương nhập với các phạm trù khác.
 
===Tính chất của những phạm trù triếttiết học Việt Nam===
Qua giao lưu, tiếp biến, tích hợp từ nhiều nguồn khác nhau, lại hình thành trên nền văn hoá lúa nước, lại thường xuyên nhuộm màu khói lửa chiến tranh, con người Việt Nam Cổ trung đại vẫn hiên ngang khẳng định mình nhưng có lẽ chưa có điều kiện để hoàn chỉnh và nâng cao hệ thống triết lý dân tộc. Hơn nữa, tư duy nặng về tiếp biến - âm tính cũng không thuận tiện cho tư duy triết học. Nên về chất, triết học Cổ trung đại Việt Nam vẫn chưa phải là một hệ thống khép kín và chưa có thể đối sánh ngang tầm với triết học Ấn – Hoa.