Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh (1953–1962)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: : → : using AWB
GcnnAWB (thảo luận | đóng góp)
n →‎Khủng hoảng kênh Suez: clean up, replaced: Khối Warsaw → Khối Warszawa
Dòng 228:
Eisenhower đã thuyết phục Anh Quốc và [[Pháp]] triệt thoái khỏi một cuộc [[Khủng hoảng kênh Suez|xâm lược]] được lên kế hoạch kém cùng [[Israel]] và đã được tung ra nhằm lấy lại quyền kiểm soát kênh Suez từ Ai Cập. Tuy người Mỹ phải hành động lén lút, để không làm phiền luỵ tới các đồng minh, các quốc gia Khối Đông Âu đã tung ra những đe doạ ầm ỹ chống lại "những tên đế quốc" và tự tô vẽ mình là những người bảo vệ Thế giới thứ ba. Nasser sau đó được ca ngợi trên khắp thế giới, nhưng đặc biệt là ở Thế giới Ả Rập. Tuy cả hai cường quốc cùng ve vãn Nasser, người Mỹ đã lưỡng lự trong việc cung cấp vốn cho dự án [[Đập Cao Aswan]] to lớn. Tuy nhiên, các quốc gia Khối hiệp ước Warsaw lại đồng ý một cách vui vẻ, và ký một hiệp ước hữu nghị và hợp tác với người Ai Cập và người Syria.
 
Vì thế, thế bế tắc của kênh Suez đã trở thành một điểm mấu chốt dẫn tới một sự rạn nứt chưa từng có giữa các quốc gia đồng minh Đại Tây Dương thời Chiến tranh Lạnh, biến họ trở nên xa cách nhất từ sau Thế chiến II. Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Tây Đức, Na Uy, Canada, và Anh cũng phát triển các lực lượng hạt nhân của riêng họ cũng như một [[Thị trường Chung]] ít phụ thuộc vào Mỹ hơn. Những sự rạn nứt đó phản chiếu những thay đổi trong kinh tế thế giới. Tính cạnh tranh của kinh tế Mỹ đã giảm trước sự lớn mạnh của Nhật Bản và Tây Đức, đang hồi phục nhanh chóng từ đống tro tàn thời chiến tranh với các cơ sở công nghiệp của họ. Kẻ thừa kế ở thế kỷ 20 của Anh Quốc như là "công xưởng của thế giới," Hoa Kỳ thấy mình đang mất tính cạnh tranh trên các thị trường quốc tế trong khi phải đối mặt với những cạnh tranh mạnh của nước ngoài ngay tại thị trường trong nước. Trong khi ấy, các quốc gia Khối hiệp ước Warsaw liên kết chặt chẽ với nhau cà về kinh tế và quân sự. Tất cả các quốc gia Khối WarsawWarszawa đều có vũ khí hạt nhân và cung cấp vũ khí, hậu cần và viện trợ kinh tế cho các nước khác.
 
===Nam Á===