Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tatmadaw”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 187:
 
=== Giai đoạn thứ 2 (thời kỳ chống KMT xâm nhập /Đảng cương lĩnh xã hội chủ nghĩa Miến Điện (BSPP)) ===
Mặc dù thất bị Tatmadaw tiếp tục sử dụng học thuyết đến năm 1960 .Học thuyết liên tục sửa đổi thông qua sự xâm nhập của KMT và đạt được thành công chống KMT trong giữa và cuối những năm 1950 .Tuy nhiên ,học thuyết và chiến lược không còn phù hợp đến cuối những năm 50 khi phiến quân và quân KMT thay đổi chiến lược và chiến thuật bằng cách tấn công du kích .Hội nghị hằng năm sĩ quan Tatmadaw ( COs) năm 1958 ,Đại tá Kyi Win đệ trình lên một học thuyết mới .Dựa theo báo cáo của Kyi Win ,Tatmadaw phát triển và hình thành một học thuyết mới phù hợp hơn trong cuộc chiến chống quân nổi loạn .
 
Học thuyết thứ 2 là để đàn áp quân nổi dậy và sử dụng chiến tranh nhân dân ,nhận thức mối đe dọa đến từ bên ngoài .Trong giai đoạn này,quan hệ bên ngoài về các vấn đề trong nội bộ và sự đe dọa trực tiếp đã được giảm thiểu bằng chính sách đối ngoại cô lập .Đó là tầm nhìn chung của các sĩ quan chỉ huy khi tình trạng nổi loạn chấm dứt, sự can thiệp nước ngoài sẽ xảy ra, do đó chống nổi dậy trở thành cốt lõi của học thuyết và chiến lược quân sự mới .Bắt đầu vào năm 1961, Ban Hội đồng quá trình huấn luyện quân sự phụ trách nghiên cứu cho hoạch định quốc phòng, học thuyết quân sự và chiến lược cho cả đe doạ nội bộ bên trong lẫn bên ngoài. Điều này bao gồm các ý kiến về tình hình chính trị của quốc tế và trong nước , nghiên cứu về sự xảy ra các cuộc xung đột, tập hợp các thông tin lập kế hoạch chiến lược và định rõ đường cuộc xâm lược của ngoại bang. Vào năm 1962, như một phần của việc hoạch định học thuyết quân sự mới, nguyên tắc chiến tranh chống du kích được tóm lược và chống nổi dậy - các khoá huấn luyện được chuyển giao kế hoạch tại các trường đào tạo.  Học thuyết mới sắp xếp ba kẻ thù tiềm năng bao gồm quân nổi dậy trong nội bộ, kẻ thù lịch sử với sức mạnh tương đương( tức Thái Lan ), và quân xâm lược với vũ khí mạnh hơn. Trong việc đàn áp quân nổi loạn, Tatmadaw phải được huấn luyện để tiến hành cho sự thâm nhập từ tầm xa với chiến thuật liên tục [[tìm và diệt|tìm kiếm và tiêu diệt]]. Trinh sát, phục kích và ngày đêm tấn công và khả năng tấn công cùng với chiến thắng cả tâm trí là bộ phận quan trọng chiến tranh chống du kích .Để chiến thắng lịch sử với kẻ thù có sức mạnh tương đương , Tatmadaw áp dụng đánh nhau bằng chiến tranh với vũ khí thông thường và chiến lược chiến tranh toàn diện, không để mất lãnh thổ vào tay kẻ địch .Đối với kẻ thù có sức mạnh hơn và quân xâm lược nước ngoài, Tatmadaw áp dụng chiến tranh toàn diện với tất cả mọi người dân, và đặc biệt tập trung vào chiến lược du kích.