Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Hoàn Kiếm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 81:
:- ''Nếu quả là gươm trời cho, thì xin chuôi và lưỡi liền nhau!''
''Bèn lấy mảnh sắt lắp vào trong chuôi, thành ra một chiếc gươm hoàn chỉnh.''
''Tới hôm sau, hoàng hậu ra trông vườn cải, bỗng thấy bốn vết chân của người lớn, rất rộng, rất to. Hoàng hậu cả kinh, vào gọi nhà vua ra vườn, được quả ấn báu, lại có chữ Thuận Thiên (sau lấy chữ này làm niên hiệu) cùng chữ Lợi. Nhà vua thầm biết ấy là của trời cho, lòng lấy làm mừng, giấu giếm không nói ra. '' <ref>[[Lam Sơn thực lục]], [[Nguyễn Trãi]], cuốn thứ nhất, theo chế bản điện tử bản dịch của Mạc Bảo Thần(dịch năm 1944; NXB Tân Việt in lại lần thứ 3 vào năm 1956), nội dung này thuộc trang 6,7; Tham khảo bản lưu trữ tại trang của [http://www.viethoc.org/eholdings/sach/lstl.pdf Viện Việt học] </ref>; <ref>Dịch giả Mạc Bảo Thần có chú thích kèm theo, nguyên văn: ‘’'' Cả ba đoạn "được đất, được gươm, được ấn", lời văn dốt-nát, có chỗ không thành câu, chắc là của người sau thêm vào’’vào''</ref>
 
Truyền thuyết này được đưa vào nội dung sách giáo khoa của Việt Nam và viết tiếp đoạn sau, nói về việc Lê Lợi dùng thanh gươm báu đó làm gươm chiến đấu, xông pha chém địch nhiều trận, cuối cùng đuổi được quân Minh, lên làm [[vua]].
Dòng 94:
''Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.''
 
''Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm'' <ref>Trang 39-41, sách Ngữ văn lớp 6, tập 1. Bài Sự tích Hồ Gươm (truyền thuyết). NXB Giáo dục Việt Nam, in năm 2013</ref><ref>Cuối bài chú thích ‘’Theo''Theo [[Nguyễn Đổng Chi’’Chi]]''</ref>
 
===Di tích liên quan===