Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tầng ngoài (khí quyển)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: {{dablink|Các nghĩa khác, xem Tầng ngoài.}} [[Hình:Earth Atmosphere.svg|nhỏ|200px|phải|Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng ngoài và các tầng khác. Các tầng...
 
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
# Độ cao trên nó thì các nguyên tử hợp thành là trong các quỹ đạo [[đạn đạo học|đạn đạo]] thuần túy.
 
Tại đáy tầng ngoài, [[chuyển động tự do trung bình]] của phân tử là tương đương với một [[độ cao tỷ lệ xích]] áp suất. Do độ cao tỷ lệ xích áp suất là gần như tương đương với độ cao tỷ lệ xích mật độ của thành phần cơ bản và do [[số Knudsen]] là tỷ số của chuyển động tự do trung bình và tỷ lệ dao động mật độ điển hình, nó có nghĩa là đáy tầng ngoài nằm trong khu vực với <math>\mathrm{Kn}(h_{EB}) \simeq 1</math>.
 
Nhiệt độ cao khoảng 1.000 °C, dường như là thịnh hành tại tầng ngoài, chỉ áp dụng để nói tới vận tốc của các hạt (do các hạt chuyển động nhanh hơn thì ứng với nhiệt độ cao hơn). Các nhiệt kế nói chung lại chỉ các nhiệt độ dưới 0 °C, do mật độ khí tại các cao độ này là quá nhỏ để việc chuyển tải nhiệt ở mức có thể đo được là rất khó xảy ra.