Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại công quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
"Đại công tước" hay "đại công" ([[tiếng Latinh]]: ''Magnus Dux'', {{lang-en|grand duke}}) là một [[chức danh|tước hiệu]] cấp dưới [[vua]] nhưng có thứ bậc ngoại giao cao hơn [[công tước]] có toàn quyền ({{lang-en|sovereign duke}}) và [[thân vương]] có toàn quyền ({{lang-en|sovereign prince}}). Đại công tước là người đứng đầu "đại công quốc". Thuật ngữ "đại công quốc" bị sử dụng và bị dịch thuật lẫn lộn, được dùng để chỉ một số lãnh thổ không có chủ quyền, cụ thể là tại các quốc gia [[Đông Âu]] thời kỳ tiền [[Liên Hiệp Quốc]].
 
Ngoài ra, "đại công tước" còn là cách dịch (thông thường, đã được xác lập, được dùng để dịch) thuật ngữ "[[đại thân vương]]" có toàn quyền ({{lang-en|sovereign grand prince}}) trong các ngôn ngữ không có sựtừ ngữ riêng rẽ để phân biệt riênghai rẽloại giữathân vương (''prince''): [[wikt:Hoàng thân|hoàng thân]] không cầm quyền cai trị và hoàng thân cầm quyền cai trị. Nói thêm là từ thế kỷ 17, ở [[nước Nga Sa hoàng]] có tước hiệu ''Velikiy Knjaz'' ("đại thân vương") dành cho các thành viên hoàng tộc. Mặc dù những người này không có quyền lực cai trị nhưng tiếng Anh và tiếng Pháp vẫn dùng thuật ngữ "đại công tước" ({{lang-en|grand duke}}) để dịch tước hiệu này.
 
Như vậy, thuật ngữ "đại công tước" xét trong trường hợp thứ nhất (tự thân thuật ngữ này) và xét trong trường hợp thứ hai (là cách dịch của thuật ngữ "đại thân vương") rõ ràng mang nghĩa khác nhau.