Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục các môn khai phóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Dòng 7:
==Lịch sử==
 
Trong thời cổ đại, "các môn khai phóng" là những chủ đề học tập được xem là thiết yếu mà một con người tự do phải tinh thông ([[Latin]]: ''liber'', có nghĩa là "tư do").<ref>Ernst Robert Curtius, ''European Literature and the Latin Middle Ages'' [1948], trans. Willard R. Trask (Princeton: Princeton University Press, 1973), p. 37. The classical sources include Cicero, ''De Oratore'', I.72–73, III.127, and ''De re publica,'' I.30.</ref> Vào thế kỷ thứ 5 sau [[Tây lịch]], [[Martianus Capella]] đã xác định bảy môn khai phóng bao gồm: [[ngữ pháp]], [[biện chứng]], [[hùng biện]], [[số học]], [[hình học]], [[âm nhạc]], và [[thiên văn học]]. Trong các viện đại học thời [[Trung cổ]] ở phương Tây, bảy môn khai phóng này được chia thành hai phần: Tam khoa (''Trivium'') và Tứ khoa (''Quadrivium''):<ref>{{cite web | title = James Burke: The Day the Universe Changed ''In the Light Of the Above''|url=https://www.youtube.com/watch?v=kgXzwOV-WNI&t=02m26s}}</ref><ref name="Wagner1983">{{cite book|last=Wagner|first=David Leslie|title=The Seven liberal arts in the Middle Ages|url=http://books.google.com/books?id=XfQ2AAAAIAAJ|accessdate=5 January 2013|year=1983|publisher=Indiana University Press|isbn=9780253351852}} at Questia [http://www.questia.com/read/96213334/the-seven-liberal-arts-in-the-middle-ages]</ref>
{{cần biên tập}}
 
* Tam Khoakhoa:
Trong thời cổ xưa, giáo dục khai phóng gắn liền với những con người tự do (tiếng Latinh: Liber nghĩa là "tự do") không giống như sự thiếu giáo dục, hoặc phụ thuộc vào công việc chân tay của dân tầng lớp thấp và nô lệ. Trái với quan điểm phổ biến, trong nền giáo dục khai phóng, các cô gái được quyền học tập cùng với các bé trai trong thời La Mã cổ đại.
 
{{anchor|Seven liberal arts|The seven liberal arts}} Vào thế kỷ thứ 5 sau CN, một học giả là [[Martianus Capella]] đã đặt ra bảy môn học cơ bản của giáo dục khai phóng: [[ngữ pháp]], [[luận lí]], [[hùng biện]], [[số học]], [[thiên văn học]], [[âm nhạc]], và [[hình học]]. Đến thời Trung cổ, ở phương Tây, các [[đại học thời Trung cổ|trường đại học]] đã xếp bảy môn học này vào hai phần là [[Tam khoa (giáo dục)|Tam khoa]] (''Trivium'') và [[Tứ khoa]] (''Quadrivium''):<ref>{{chú thích web | title = James Burke: The Day the Universe Changed ''In the Light Of the Above''|url=http://www.youtube.com/watch?v=kgXzwOV-WNI&t=02m26s}}</ref>
 
* Tam Khoa:
<ol>
<li>[[Ngữ pháp]]
<li>[[Luận lý học|Luận lý]]
<li>[[Hùng biện]]
</ol>
* Cao đẳng Tứ khoa:
<ol start="4">
<li>[[Số học]]
<li>[[Thiên vănHình học]]
<li>[[Âm nhạc]]
<li>[[HìnhThiên văn học]], thường gọi là [[Chiêm tinh học]]
</ol>