Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làn sóng Đài Loan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
đã đóng bq
Denniss (thảo luận | đóng góp)
Dòng 19:
 
- Sự chú trọng rõ rệt tới ham muốn tình cảm của phụ nữ - Khởi nguồn từ những tình tiết kịch theo khuôn mẫu đánh trúng tâm lí phụ nữ, “''[[Vườn sao băng]]''” quảng bá sự hấp dẫn, quyến rũ của các nam diễn viên (do nhóm nhạc thần tượng [[F4]] thủ vai), đem đến cho phụ nữ một sự tự do nhất định trong việc biểu đạt tình yêu<ref>{{chú thích sách|last=Ying Zhu|title=TV China|year=2009|publisher=[[Indiana University Press]]|pages=100}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Heryanto|first=Ariel|title=Popular Culture in Indonesia: Fluid Identities in Post-Authoritarian Politics|year=2008|publisher=[[Routledge]]|pages=105}}</ref>.
[[Tập tin:South korea and taiwan.svg.png|trái|nhỏ|[[Bốn con hổ châu Á]], bao gồm [[Hàn Quốc]] và [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]] (màu đỏ)]]
 
Như một hệ quả tất yếu sau thành công của “''[[Vườn sao băng]]''”, phần tiếp theo của nó “''[[Vườn sao băng II]]''” dần dần được phát sóng ở nhiều quốc gia [[châu Á]], trước khi nguồn nguyên liệu này sau đó lần lượt được chuyển thể bởi các đài truyền hình ở [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] và [[Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Phiên bản của đài [[KBS]] Hàn Quốc được đổi tên thành “''[[Boys Over Flowers]]''” dựa trên một bộ truyện tranh cùng tên của Nhật Bản lâu đời trước đó.