Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại công quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Tiếng Đức có hai thuật ngữ riêng rẽ: ''prinz'' ("hoàng tử") là để chỉ con trai vua, còn ''fürst'' ("thân vương có toàn quyền") là để chỉ "phiên vương" (người cai trị nước chư hầu, có quyền cai trị lãnh thổ riêng). Tuy nhiên, hai từ này khi dịch sang tiếng Anh đều là ''prince''. Các ngôn ngữ thiếu từ ngữ riêng biệt để phân biệt giữa hai loại ''prince'' này sử dụng thuật ngữ "đại công tước" (ví dụ, tiếng Anh dùng thuật ngữ ''grand duke'') để dịch thuật ngữ "[[đại thân vương]] có toàn quyền" (''sovereign grand prince''). Nói thêm là từ thế kỷ 17, ở [[nước Nga Sa hoàng]] có tước hiệu ''Velikiy Knjaz'' ("đại thân vương") dành cho các thành viên hoàng tộc. Mặc dù những người này không có quyền lực cai trị nhưng tiếng Anh vẫn dùng thuật ngữ "đại công tước" (''grand duke'') để dịch tước vị này.
 
Tuy nhiên, trong tiếng Đức, các đại công tước Litva và các bang lịch sử của Nga, cũng như các thân vương Đông Âu, được dịch trực tiếp là ''Großfürst'' ("đại thân vương") thay vì gọi là ''Großherzog'' ("đại công tước").
 
== Lịch sử ==
Dòng 18:
Những người cai trị Litva được cho là đã dùng tước vị đại công tước ([[tiếng Litva]]: ''didysis kunigaikštis'') cho mình. Sau khi Đại công tước của [[nhà Jagiellon|Jagiellon]] trở thành vua [[Ba Lan]], tước vị đại công tước tiếp tục được các vua của [[Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva]] sử dụng. Các vua người Ba Lan của [[nhà Vasa|triều Vasa]] cũng gọi các lãnh thổ ngoài Ba Lan là đại công quốc.
 
Ngày nay, [[Luxembourg]] là đại công quốc duy nhất còn tồn tại. Lịch sử Đại công quốc Luxembourg bắt đầu từ năm 1815 khi [[Hà Lan]] trở thành vương quốc độc lập và Luxembourg được giao cho vua Willem I của Hà Lan., và từ đó Tínhcho đến năm 1890 thì Luxembourg và Hà Lan cùng thuộcnằm trong một [[liên minh cá nhân]]. Năm 1890, vua [[Willem III của Hà Lan]] và Đại công tước Luxembourg băng hà mà không có con trai nối ngôi, vì thế mà ngai vàng về tay công chúa [[Wilhelmina của Hà Lan]], còn Đại công quốc Luxembourg thì về tay [[Adolphe, Đại Công tước Luxembourg|Công tước Adolphe]] của Nassau. Liên minh cá nhân Hà Lan-Luxembourg tan rã.
 
== Danh sách đại công quốc phương Tây ==
Dòng 46:
* [[Đại công quốc Ryazan]] (thực ra là đại thân vương quốc, tiếng Nga: ''Великое Княжество Рязанское'')
* [[Đại công quốc Rus]] (thực ra là đại thân vương quốc, tiếng Ruthenia: ''Велике Князівство Руське'')
 
== Xem thêm ==
* [[Công quốc]]
* [[Thân vương quốc]]
 
== Ghi chú ==