Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tạo kinh tế tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 21:
Tại miền Bắc thời kỳ này, đại đa số gia đình tư sản, tiểu tư sản đã bị tịch thu tài sản và đi tập trung cải tạo. Chỉ đến 1960, cơ bản tư sản đã bị tiêu diệt, chỉ còn thành phần nhỏ lẻ và vẫn bị lên kế hoạch tiêu diệt tiếp<ref>http://www.cpv.org.vn/details.asp?id=BT1850364841</ref>. Đến giữa năm 1960, việc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh đã mở rộng trong 31 tỉnh và thành phố. Tư bản lớn (thực chất chỉ là cỡ vừa) đã bị diệt xong. Đối tượng cải tạo trong đợt này phần lớn là tư sản loại nhỏ và vừa, kinh doanh thuộc nhiều ngành nghề<ref>http://www.cpv.org.vn/details.asp?id=BT1850357442</ref>. Người chỉ đạo công tác này trong thời gian đó là ông [[Nguyễn Duy Trinh]].
 
Sau 3 năm cải tạo kinh tế (1958-1960), ở thành thị, 100% số cơ sở công nghiệp tư bản tư doanh thuộc diện cải tạo đã được tổ chức thành xí nghiệp công tư hợp doanh, xí nghiệp hợp tác, 1.553 doanh nhân thành người lao động. Có 90% tổng số thợ thủ công trong diện cải tạo đã tham gia các hợp tác xã thủ công nghiệp, trong đó hơn 70.000 thợ thủ công chuyển sang sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh vực thương nghiệp, đến 60% tổng số người buôn bán nhỏ, làm dịch vụ, kinh doanh ngành ăn uống thuộc diện cải tạo đã tham gia hợp tác xã, tổ mua bán, làm đại lý cho thương nghiệp quốc doanh và trên 10.000 người đã chuyển sang sản xuất.<ref name="1955-1975"/>
 
==Cải tạo kinh tế tại miền Nam Việt Nam==