Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chì”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sau mỗi mục lớn điều có dấu chấm
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Khi tiếp xúc ở một mức độ nhất định, chì là chất độc đối với động vật cũng như con người. Nó gây tổn thương cho [[hệ thần kinh]] và gây ra rối loạn não. Tiếp xúc ở mức cao cũng gây ra rối loạn máu ở động vật. Giống với [[thủy ngân]], chì là [[chất độc thần kinh]] tích tụ trong mô mềm và trong xương. [[Nhiễm độc chì]] đã được ghi nhận từ thời [[La Mã cổ đại]], [[Hy Lạp cổ đại]], và [[Trung Quốc cổ đại]].
 
== Lịch sử. ==
[[Tập tin:World Lead Production.jpg|nhỏ|trái|Sản lượng chì thế giới đạt đỉnh trong giai đoạn [[La Mã cổ đại]] và tăng cao trong cuộc [[cách mạng công nghiệp]].<ref name="Hong, Candelone, Patterson, Boutron 1994, 1841–1843"/>]]
[[Tập tin:Lead ingots.JPG|nhỏ|trái|Các thỏi chì ở [[Anh thuộc La Mã]] được trưng bày ở [[bảo tàng Wells và Mendip]].]]
 
Chì từng được sử dụng phổ biến hàng ngàn năm trước do sự phân bố rộng rãi của nó, dễ chiết tách và dễ gia công. nên nó dễ dát mỏng và dễ uốn cũng như dễ nung chảy. Các hạt chì kim loại có tuổi 6400 TCN đã được tìm thấy ở [[Çatalhöyük]], Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.<ref>{{chú thích tạp chí|title = A Model for the Adoption of Metallurgy in the Ancient Middle East|last = Heskel|first= Dennis L.|journal = Current Anthropology|volume = 24|issue = 3|year = 1983|pages = 362–366|doi = 10.1086/203007}}</ref> Vào đầu [[thời đại đồ đồng|thời kỳ đồ đồng]], chì được sử dụng cùng với [[antimon]] và [[asen]].
 
Nhà sản xuất chì lớn nhất trước thời kỳ công nghiệp là [[nền kinh tế La Mã]], với sản lượng hàng năm 80.000 [[tấn]], đặc biệt chúng là phụ phẩm của quá trình nung chảy bạc.<ref name="Hong, Candelone, Patterson, Boutron 1994, 1841–1843">{{chú thích tạp chí|doi=10.1126/science.265.5180.1841|last1=Hong|first1=Sungmin|last2= Candelone|first2= Jean-Pierre|first3=Clair Cameron |last3=Patterson|last4= Boutron|first4= Claude F.|year=1994|title=Greenland Ice Evidence of Hemispheric Lead Pollution Two Millennia Ago by Greek and Roman Civilizations|journal=Science|volume= 265|issue=5180|pages=1841–1843|pmid=17797222|bibcode = 1994Sci...265.1841H }}</ref><ref name="Callataÿ 2005, 361–365">{{chú thích tạp chí|last=Callataÿ|first= François de |year=2005|title=The Graeco-Roman Economy in the Super Long-Run: Lead, Copper, and Shipwrecks|journal=Journal of Roman Archaeology|volume=18|pages=361–372 (361–365)}}</ref><ref name="Settle, Patterson 1980, 1170f.">{{chú thích tạp chí|doi=10.1126/science.6986654|last1=Settle|first1= Dorothy M.|last2= Patterson|first2=Clair C. |year=1980|title=Lead in Albacore: Guide to Lead Pollution in Americans|journal=Science|volume= 207|issue=4436|pages= 1167–1176|pmid=6986654|bibcode = 1980Sci...207.1167S }} see 1170f.</ref> Hoạt động khai thác mỏ của La Mã diễn ra ở [[Trung Âu]], [[Anh thuộc La Mã]], [[Balkans]], [[Hy Lạp]], [[Tiểu Á]]; riêng ở [[Hispania]] chiếm 40% sản lượng toàn cầu.<ref name="Hong, Candelone, Patterson, Boutron 1994, 1841–1843"/>
Dòng 16:
Kí hiệu của chì Pb là chữ viết tắt từ tên tiếng Latin ''plumbum'' nghĩa là kim loại mềm; có nguồn gốc từ ''plumbum nigrum'' ("''plumbum'' màu đen"), trong khi ''plumbum candidum'' (nghĩa là "''plumbum'' sáng màu") là [[thiếc]].
 
== Tính chất vật lý. ==
Chì có màu trắng bạc và sáng, bề mặt cắt còn tươi của nó xỉ nhanh trong không khí tạo ra màu tối. Nó là kim loại màu trắng xanh, rất mềm, dễ uốn và nặng, và có tính dẫn điện kém so với các kim loại khác. Chì có tính chống ăn mòn cao, và do thuộc tính này, nó được sử dụng để chứa các chất ăn mòn (như [[acid sulfuric|axit sulfuric]]). Do tính dễ dát mỏng và chống ăn mòn, nó được sử dụng trong các công trình xây dựng như trong các tấm phủ bên ngoài các khới lợp. Chì kim loại có thể làm cứng bằng cách thêm vào một lượng nhỏ [[antimony]], hoặc một lượng nhỏ các kim loại khác như [[canxi]].
 
Chì dạng bột cháy cho ngọn lửa màu trắng xanh. Giống như nhiều kim loại, bộ chì rất mịn có khả năng tự cháy trong không khí.<ref>{{chú thích tạp chí|last1=Charles|first1=J.|last2=Kopf|first2=P. W.|last3=Toby|first3=S.|title=The Reaction of Pyrophoric Lead with Oxygen|journal=Journal of Physical Chemistry|volume=70|page=1478|year=1966|doi=10.1021/j100877a023}}</ref> Khói độc phát ra khi chì cháy.
 
== Tính chất hóa học. ==
 
Các dạng ôxi hóa khác nhau của chì dễ dàng bị khử thành kim loại. Ví dụ như khi nung PbO với các chất khử hữu cơ như glucose. Một hỗn hợp ôxít và sulfua chì nung cùng nhau cũng tạo thành kim loại.<ref name="pauling">{{chú thích sách|first = Pauling|last = Linus|title = General Chemistry|publisher = W.H. Freeman|year = 1947|isbn = 0486656225}}</ref>
Dòng 49:
Chì dễ dàng tạo thành hợp kim đồng mol với kim loại [[natri]], hợp kim này phản ứng với các alkyl halua tạo thành các hợp chất [[hữu cơ kim loại]] của chì như [[tetraethyl chì]].<ref>{{chú thích sách| title = Merck Index of Chemicals and Drugs, 9th ed., monograph 8393| last = Windholz|first= Martha| publisher = Merck|year = 1976|isbn = 0911910263}}</ref>
 
=== Các phức chất với clo. ===
Các hợp chất chì(II) tạo một loạt các phức chất với ion clorua, với sự hình thành của chúng làm thay đổi sự ăn mòn hóa học của chì. Quá trình này sẽ hạn chế khả năng hòa tan của chì trong môi trường mặn.
 
Dòng 68:
|}
 
=== Các biểu đồ pha hòa tan của chì. ===
{{xem thêm|Biểu đồ pha}}
Chì(II) sulfat có khả năng hòa tan kém, như thể hiện trên biểu đồ pha khi thêm SO<sub>4</sub><sup>2−</sup> vào dung dịch 0,1 M Pb<sup>2+</sub>. pH của dung dịch là 4,5, và khi lớn hơn giá trị đó, nồng độ Pb<sup>2+</sup> có thể không bao giờ đạt đến 0,1 M do sự tạo thành Pb(OH)<sub>2</sub>. Quan sát sự hòa tan của Pb<sup>2+</sup> giảm 10.000 lần khi SO<sub>4</sub><sup>2−</sup> đạt đến 0,1 M.
Dòng 96:
</center>
 
== Đồng vị. ==
{{bài chính|Đồng vị của Chì}}
Một đồng vị phân rã từ phóng xạ phổ biến là <sup>202</sup>Pb, có chu kỳ bán rã là 53.000 năm.<ref name="NUBASE">{{chú thích tạp chí|first = Audi|last = Georges|title = The NUBASE Evaluation of Nuclear and Decay Properties|journal = Nuclear Physics A|volume = 729| pages = 3–128| publisher = Atomic Mass Data Center| year = 2003| doi = 10.1016/j.nuclphysa.2003.11.001| bibcode=2003NuPhA.729....3A}}</ref>
Dòng 102:
Tất cả các đồng vị của chì, trừ chì 204, có thể được tìm thấy ở dạng các sản phẩm cuối của quá trình [[phóng xạ|phân rã phóng xạ]] của các nguyên tố nặng hơn như [[urani]] và [[thori]].
 
== Phân bố. ==
 
[[Tập tin:MV-Type and clastic sediment-hosted lead-zinc deposits.svg|nhỏ|phải|Các mỏ clastic và cacbonat chứa chì và kẽm. Nguồn:[[USGS]].]]
Chì kim loại có tồn tại trong tự nhiên nhưng ít gặp. Chì thường được tìm thấy ở dạng [[quặng]] cùng với [[kẽm]], [[bạc]], và (phổ biến nhất) [[đồng]], và được thu hồi cùng với các kim loại này. Khoáng chì chủ yếu là [[galena]] (PbS), trong đó chì chiếm 86,6% khối lượng. Các dạng khoáng chứa chì khác như [[cerussite]] (PbCO<sub>3</sub>) và [[anglesite]] (PbSO<sub>4</sub>).
=== Chế biến quặng. ===
[[Tập tin:Calcite-Galena-elm56c.jpg|nhỏ|trái|upright|Quặng chì galena]]
 
Dòng 121:
Chì rất tinh khiết có thể được thu hồi bằng quá trình điện phân chì nóng chảy theo [[phương pháp Betts]]. Phương pháp điện phân này sử dụng anốt là chì không tinh khiết và catốt là chì tinh khiết trong một bể điện phân với chất điện li là [[chì fluorosilicat]] (PbSiF<sub>6</sub>) và [[axit hexafluorosilicic]] (H<sub>2</sub>SiF<sub>6</sub>).<ref name="samans"/><ref name="leadorg"/>
 
=== Sản xuất và tái chế. ===
[[Tập tin:Lead-2.jpg|nhỏ|trái|180px|Một mẫu chì]]
Sản xuất và tiêu thụ chì đang tăng trên toàn thế giới. Tổng sản lượng hàng năm vào khoảng 8 triệu tấn; khoảng phân nửa được sản xuất từ tái chế. Đến năm 2008, các nước sản xuất chì dẫn đầu là Úc, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Peru, Canada, Mexico, Thụy Điển, Morocco, Nam Phi và Bắc Hàn.<ref name="infomin">{{chú thích web|url = http://www.infomine.com/commodities/lead.asp|title = Global InfoMine{{ndash}} Lead Mining|publisher = GlobalInfoMine |accessdate = 17 April 2008}}</ref> Úc, Trung Quốc và Hoa Kỳ chiếm hơn phân nửa sản lượng nguyên thủy (không tính tái chế).<ref name="ldaint">{{chú thích web|url = http://www.ldaint.org/information.htm|title = Lead Information|publisher = LDA International|accessdate = 2007-09-05 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20070827030846/http://www.ldaint.org/information.htm|archivedate = 2007-08-27}}</ref>
Dòng 129:
Với tốc độ sử dụng hiện tại, nguồn cung ứng chì ước tính sẽ cạn kiệt trong vòng 42 năm nữa.<ref>{{chú thích tạp chí|date = May 26, 2007|journal = New Scientist|volume = 194|issue = 2605|pages = 38–39|issn = 0262-4079|title = How Long Will it Last?|bibcode = 2007NewSc.194...38R |doi = 10.1016/S0262-4079(07)61508-5 }}</ref> Theo phân tích của [[Lester Brown]] thì ông cho rằng chì có thể cạn kiệt trong vòng 18 năm nữa nếu tốc độ sử dụng gia tăng 2% mỗi năm.<ref name="Brown">{{chú thích sách|last = Brown|first = Lester|title=Plan B 2.0: Rescuing a Planet Under Stress and a Civilization in Trouble|publisher = New York: W.W. Norton|year = 2006 |page = 109|isbn = 0393328317}}</ref> Điều này có thể cần được xem xét lại khi tính tới sự quan tâm mới được phục hồi trong việc tái chế, và tiến bộ nhanh trong công nghệ [[tế bào nhiên liệu]].
 
== Ứng dụng. ==
* Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe.
* Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn.
Dòng 136:
* Chì thường được sử dụng trong nhựa [[Polyvinyl clorua|PVC]]<ref>{{chú thích sách|url = http://books.google.com/?id=WbBH5QFXOhoC&pg=PT475|page = 438|isbn = 9783446408012 |title =Plastics Additives Handbook|first = Hans|last = Zweifel|publisher = Hanser Verlag|year = 2009}}</ref><ref>{{chú thích sách|url = http://books.google.com/?id=YUkJNI9QYsUC&pg=PA106|page = 106| isbn = 9781569903797|last1 = Wilkes|first1= C. E.|last2=Summers|first2= J. W.|last3= Daniels|first3=C. A.|last4= Berard|first4=M. T.|year = 2005|publisher = Hanser|location = München|title = PVC handbook}}</ref>
 
== Ảnh hưởng đến sức khỏe. ==
{{bài chính|Ngộ độc Chì}}
Chì là một kim loại độc có thể gây tổn hại cho [[hệ thần kinh]], đặc biệt là ở trẻ em và có thể gây ra các chứng rối loạn não và máu. Ngộ độc chì chủ yếu từ đường thức ăn hoặc nước uống có nhiễm chì; nhưng cũng có thể xảy ra sau khi vô tình nuốt phải các loại đất hoặc bụi nhiễm chì hoặc sơn gốc chì.<ref>{{chú thích web|publisher=Agency for Toxic Substances and Disease Registry/Division of Toxicology and Environmental Medicine|year=2006|title=ToxFAQs: CABS/Chemical Agent Briefing Sheet: Lead.|url=http://web.archive.org/web/20100304170300/http://www.atsdr.cdc.gov/cabs/lead/lead_cabs.pdf}}</ref> Tiếp xúc lâu ngày với chì hoặc các muối của nó hoặc các chất ôxy hóa mạnh như PbO<sub>2</sub>) có thể gây [[bệnh thận]], và các cơn đau bất thướng giống như [[đau bụng]]. Đối với phụ nữ mang thai, khi tiếp xúc với chì ở mức cao có thể bị sẩy thai. Tiếp xúc lâu dài và liên tục với chì làm giảm khả năng sinh sản ở nam giới.<ref>{{chú thích sách|isbn = 9780415700405|url = http://books.google.com/?id=Qt8LEB7_HyQC&pg=PA153|page = 153|chapter = Summary|editor = Golub, Mari S.| year = 2005|publisher = Taylor and Francis|location = Boca Raton, Fla.|title = Metals, fertility, and reproductive toxicity}}</ref> Thuốc giải hoặc điều trị nhiễm độc chì là [[dimercaprol]] và [[succimer]].
Dòng 158:
 
Chì trong không khí có thể bị hít vào hoặc ăn sau khi nó lắng đọng. Nó bị hấp thụ nhanh chóng vào máu và được tin là có ảnh hưởng đến [[hệ thần kinh trung ương]], tim mạch, thận, và hệ miễn dịch.<ref>{{chú thích tạp chí |doi=10.1002/tqem.20197 |title=The proposed lead NAAQS: Is consideration of cost in the clean air act's future? |year=2008 |last=Bergeson|first= Lynn L. |journal=Environmental Quality Management |volume=18 |page=79}}</ref>
=== Đặc điểm sinh hóa của ngộ độc chì. ===
Trong cơ thể người, chì ức chế [[tổng hợp porphobilinogen synthase]] và [[ferrochelatase]], chống lại sự hình thành cả hai chất [[porphobilinogen]] và kết hợp với sắt tạo thành [[protoporphyrin IX]], giai đoạn cuối cùng trong sự tổng hợp [[heme]]. Quá trình này làm cho sự tổng hợp heme không hiệu quả và sau đó làm [[microcytic anemia]].<ref>{{chú thích tạp chí|url = http://pediatrics.aappublications.org/content/67/6/904.abstract|title = Reassessment of the Microcytic Anemia of Lead Poisoning|first1 = Alan R.|last1 = Cohen|first2 = Margret S.|last2 = Trotzky|first3 = Diane|last3= Pincus|journal = Pediatrics|volume = 67|issue = 6
|year = 1981|pages = 904–906|pmid = 7232054 }}</ref> Ở các mức thấp hơn, nó có vai trò tương tự như canxi, can thiệp vào các kên ion trong quá trình truyền dẫn thần kinh. Đây là một trong những cơ chế mà theo đó nó can thiệp vào vào nhận thức. Nhiễm độc chì cấp tính được chữa trị bằng cách sử dụng dinatri canxi edetat: là canxi [[chelat]] của muối dinatri của axit ethylene-diamine-tetracetic ([[EDTA]]). Chất này có ái lực lớn với chì hơn là canxi và do đó tạo ra chì chelat bằng các trao đổi ion. Chất này sau đó được bài tiết qua đường tiểu, trong khi canxi còn lại là vô hại.<ref>{{chú thích sách| last = Laurence|first= D. R.|year = 1966| title = Clinical Pharmacology(Third Edition)}}</ref>
 
=== Rò rỉ chì từ các bề mặt kim loại. ===
[[Biểu đồ Pourbaix]] bên dưới cho thấy chì dễ ăn mòn trong môi trường citrat hơn trong môi trường không tạo phức. Phần trung tâm của biểu đồ cho thấy rằng kim loại chì bị ôxy hóa dễ dàng trong môi trường citrat hơn là trong nước thông thường.