Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bút lông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chờ xóa|nội dung không khớp với tiêu đề}}
{{Chờ chút|Xem thảo luận}}
{{Đang sửa đổi}}
[[Image:WenfangSibao.jpg|nhỏ|phải|250px|Văn phòng tứ bảo]]
'''Bút lông''', ([[chữ Hán]]: 翻音, phiên âm: mao bút) là loại bút đầu có túp lông dạng tròn, dẹt, nhọn... cán dài nhiều cỡ.
Hàng 14 ⟶ 11:
 
Năm 1931, các nhà khảo cổ học phát hiện thấy quản bút gỗ thời Tây Hán và đến năm 1954, tại Trường Sa ([[Hồ Nam]]) khi khai quật một ngôi mộ cổ thời [[Chiến Quốc]] tìm được một cây bút còn nguyên vẹn. Quản bút bằng tre, dài 18.5 cm, đường kính 0.4 cm được đặt trong một hộp bằng tre, chùm lông làm bằng lông [[thỏ]] và được xác định có thời gian khoảng 2400 năm.
 
 
Tại [[viện bảo tàng Trung Hoa]] hiện còn tàng trữ nhiều bút cổ bằng sơn mài, ngà, sừng... là những đồ ngự dụng đời [[nhà Thanh|Thanh]], đời [[nhà Minh|Minh]]..<ref name=NDC> </ref>
Hàng 28 ⟶ 24:
* Độ dài bút: bút ngọn ngắn, ngọn dài và ngọn vừa.
* Dựa vào tính năng và nguyên liệu: bút lông mềm, bút lông cứng. Bút lông mềm thường làm bằng lông dê, sức đàn hồi kém, ngậm mực nhiều, chữ viết ra tròn đậm thích hợp với lối viết Chân, Lệ nhưng điều khiển không khéo, nét chữ sẽ không khoẻ. Bút lông cứng làm bằng lông cáo, chồn hoặc thỏ rừng. Bút lông cứng sức đàn hồi lớn, chữ viết ra cứng cỏi, mạnh mẽ, thích hợp với viết chữ Thảo nhưng thường dùng trong hội hoạ nhiều hơn.
* Dựa vào kích cỡ: loại lớn dùng viết chữ lớn và loại vừa thường để viết câu đối...
 
== Xem thêm ==
 
* [[Bút bi]]
* [[Bút chì]]