Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chính sách một con''' ([[chữ Hán giản thể|tiếng Hán giản thể]]: 计划生育政策; ''[[bính âm Hán ngữ|bính âm]]'': ''jìhuà shēngyù zhèngcè'') là chính sách [[kiểm soát dân số]] của nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], đượctên ápchính dụngthức từ năm 1979.do Chính phủ Trung Quốc gọi nó với tên chính thứcđặt là "'''Chính sách kế hoạch hóa gia đình'''", được áp dụng từ năm 1979. Từ khi ra đời, chính sách này đã có nhiều thay đổi, mở rộng dần số con được sinh ra với một số đối tượng. Chính sách này hạn chế số mỗi một cặp vợ chồng ở thành thị chỉ được sinh một con, mặc dù cũng có vàinhững trường hợp ngoại lệ được sinh hai con, áp dụng đối với các cặp vợ chồng ở nông thôn có con gái đầu lòng, các dân tộc thiểu số và những cặp vợ chồng là con một. Người phát ngôn của Uỷ ban về Chính sách một con đã nóicho rằngbiết khoảng 35,9% dân số Trung Quốc nằm trong phạm vi của chính sách này. Chính sách một con không áp dụng với những [[Đặc khu hành chính]] [[Hồng Kông|Hong Kong]] và [[Ma Cao|Macao]].
 
Cuối năm 2013, sau 35 năm thực thi nghiêm khắc chính sách một con, Ủy ban Lập pháp tối cao Trung Quốc đưa ra báo cáo tuyên bố nới lỏng chính sách này, cho phép các cặp vợ chồng được sinh con thứ hai nếu cha hoặc mẹ là con một.<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-nguoi-trung-quoc-khong-muon-sinh-con-thu-hai-2938804.html Vì sao người Trung Quốc không muốn sinh con thứ hai] VnExpress</ref><ref>[http://sgtt.vn/Quoc-te/186376/Mot-ba-me-Trung-Quoc-sinh-doi-o-tuoi-63.html Một bà mẹ Trung Quốc sinh đôi ở tuổi 63] Sài Gòn Tiếp Thị</ref> Chính sách dân số mới sẽ bắt đầu được thực hiện từ đầu năm 2014.<ref name='nhandan'>[http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctg/item/22058902.html Trung Quốc điều chỉnh chính sách "một con"] Báo Nhân Dân điện tử</ref>
== Quá trình hình thành ==
*Đầu những năm 1970, Trung Quốc bắt đầu chú ý tới vấn đề dân số, ban hành một biện pháp kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích sinh con thứ hai sau khoảng 4 năm và kêu gọi cưới sinh muộn hơn.
 
*Năm 1978, [[Đặng Tiểu Bình]] đề ra mục tiêu: trước năm 2000, dân số Trung Quốc không được vượt quá 1,2 tỷ người.
 
*Năm 1979, chính sách một con được đưa vào áp dụng.
 
*Năm 1982, đưa vào Hiến pháp.
 
*Năm 1984, cho phép các cặp vợ chồng ở nông thôn sinh con thứ hai nếu con thứ nhất là con gái, các cặp vợ chồng dân tộc thiểu số được phép sinh từ 3-4 con.
*Năm 1997, cho phép các cặp vợ chồng sống ở thành thị, có thể có hai con nếu cả hai vợ chồng đều là con một.
*Từ năm 2002, các cặp vợ chồng muốn có nhiều con phải chịu đóng một khoản tiền phạt.<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094&cn_id=44023 Chính sách “một con” của Trung Quốc từ một số góc nhìn] Báo điện tử ĐCS Việt Nam</ref>
== Xử lý vi phạm ==
 
Hàng 10 ⟶ 22:
 
Một số nghệ sĩ nổi tiếng từng bị phạt như:
*[[Hào Hải Đông]]: cựu cầu thủ bóng đá, bị phạt 50.000 nhân dân tệ vì sinh con thứ hai.<ref name='thethaovanhoa'>[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/vu-truong-nghe-muu-vi-pham-chinh-sach-1-con-nguoi-noi-tieng-co-quyen-dung-tren-luat-n20131204015616262.htm Vụ Trương Nghệ Mưu vi phạm chính sách 1 con: Người nổi tiếng có quyền đứng trên luật?] Thể Thao Văn Hoá</ref>
 
* [[Hào Hải Đông]]: cựu cầu thủ bóng đá, bị phạt 50.000 nhân dân tệ vì sinh con thứ hai.<ref name='thethaovanhoa'>[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/vu-truong-nghe-muu-vi-pham-chinh-sach-1-con-nguoi-noi-tieng-co-quyen-dung-tren-luat-n20131204015616262.htm Vụ Trương Nghệ Mưu vi phạm chính sách 1 con: Người nổi tiếng có quyền đứng trên luật?] Thể Thao Văn Hoá</ref>
*[[Tôn Nam]]: ca sĩ nổi tiếng ở Trung Quốc, bị phạt vì sinh con thứ hai.<ref name='thethaovanhoa'/>
 
* [[Tôn Nam]]: ca sĩ nổi tiếng ở Trung Quốc, bị phạt vì sinh con thứ hai.<ref name='thethaovanhoa'/>
*[[Trương Nghệ Mưu]]: đầu năm 2014, Cục Kế hoạch hóa gia đình huyện [[Tân Hồ]], thành phố [[Vô Tích]], tỉnh [[Giang Tô]] tuyên bố mức phạt cho việc sinh đứa con thứ ba của ông là 7,5 triệu [[nhân dân tệ]],<ref>[http://m.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tranh-cai-quanh-an-phat-26-ti-dong-cua-truong-nghe-muu-20140110150237948.htm Tranh cãi quanh án phạt 26 tỉ đồng của Trương Nghệ Mưu] Người Lao Động</ref> được cho là căn cứ vào thu nhập của vợ chồng đạo diễn Trương trong những năm trước. Đây là mức phạt cao nhất từ trước đến nay. <ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/truong-nghe-muu-bi-phat-hon-26-ti-dong-vi-sinh-nhieu-con-826053.htm Trương Nghệ Mưu bị phạt hơn 26 tỉ đồng vì sinh nhiều con] Dân Trí</ref>
 
* [[Trương Nghệ Mưu]]: đầu năm 2014, Cục Kế hoạch hóa gia đình huyện [[Tân Hồ]], thành phố [[Vô Tích]], tỉnh [[Giang Tô]] tuyên bố mức phạt cho việc sinh đứa con thứ ba của ông là 7,5 triệu [[nhân dân tệ]],<ref>[http://m.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tranh-cai-quanh-an-phat-26-ti-dong-cua-truong-nghe-muu-20140110150237948.htm Tranh cãi quanh án phạt 26 tỉ đồng của Trương Nghệ Mưu] Người Lao Động</ref> được cho là căn cứ vào thu nhập của vợ chồng đạo diễn Trương trong những năm trước. Đây là mức phạt cao nhất từ trước đến nay. <ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/truong-nghe-muu-bi-phat-hon-26-ti-dong-vi-sinh-nhieu-con-826053.htm Trương Nghệ Mưu bị phạt hơn 26 tỉ đồng vì sinh nhiều con] Dân Trí</ref>
 
== Tác động ==
 
Chính sách một con đã tỏ ra có hiệu quả trong việc giảm thiểu tốc độ gia tăng dân số ở Trung Quốc. Tuy nhiên, chính sách cũng bị cho rằng đã thất bại ở khu vực nông thôn và không đủ khả năng để ngăn cản những người có khả năng tài chính. Bên cạnh đó là các chỉ trích về:
* Gián tiếp làm gia tăng tỷ lệ nạo phá thai.