Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chính sách một con''' ([[chữ Hán giản thể|tiếng Hán giản thể]]: 计划生育政策; ''[[bính âm Hán ngữ|bính âm]]'': ''jìhuà shēngyù zhèngcè'') là chính sách [[kiểm soát dân số]] của nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], tên chính thức do Chính phủ Trung Quốc đặt là "'''Chính sách kế hoạch hóa gia đình'''", được áp dụng từ năm 1979. Từ khi ra đời, chính sách này đã có nhiều thay đổi, mở rộng dần số con được sinh ra với một số đối tượng. Chính sách này hạn chế mỗi một cặp vợ chồng ở thành thị chỉ được sinh một con, mặc dù cũng có những trường hợp ngoại lệ áp dụng đối với các cặp vợ chồng ở nông thôn có con gái đầu lòng, các dân tộc thiểu số và những cặp vợ chồng là con một. Người phát ngôn của Uỷ ban về Chính sách một con cho biết khoảng 35,9% dân số Trung Quốc nằm trong phạm vi của chính sách này. Chính sách một con không áp dụng với những [[Đặc khu hành chính]] [[Hồng Kông|Hong Kong]] và [[Ma Cao|Macao]].
 
Cuối năm 2013, sau 35 năm thực thi nghiêm khắc chính sách một con, Ủy ban Lập pháp tối cao Trung Quốc đưa ra báo cáo tuyên bố nới lỏng chính sách này, cho phép các cặp vợ chồng được sinh con thứ hai nếu cha hoặc mẹ là con một.<ref name='csmoi'>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-nguoi-trung-quoc-khong-muon-sinh-con-thu-hai-2938804.html Vì sao người Trung Quốc không muốn sinh con thứ hai] VnExpress</ref><ref>[http://sgtt.vn/Quoc-te/186376/Mot-ba-me-Trung-Quoc-sinh-doi-o-tuoi-63.html Một bà mẹ Trung Quốc sinh đôi ở tuổi 63] Sài Gòn Tiếp Thị</ref> Chính sách dân số mới sẽ bắt đầu được thực hiện từ đầu năm 2014.<ref name='nhandan'>[http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctg/item/22058902.html Trung Quốc điều chỉnh chính sách "một con"] Báo Nhân Dân điện tử</ref>
== Quá trình hình thành ==
*Đầu những năm 1970, Trung Quốc bắt đầu chú ý tới vấn đề dân số, ban hành một biện pháp kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích sinh con thứ hai sau khoảng 4 năm và kêu gọi cưới sinh muộn hơn.
Dòng 14:
*Năm 1997, cho phép các cặp vợ chồng sống ở thành thị, có thể có hai con nếu cả hai vợ chồng đều là con một.
*Từ năm 2002, các cặp vợ chồng muốn có nhiều con phải chịu đóng một khoản tiền phạt.<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094&cn_id=44023 Chính sách “một con” của Trung Quốc từ một số góc nhìn] Báo điện tử ĐCS Việt Nam</ref>
*Từ năm 2014, các cặp vợ chồng ở thành thị được phép có hai con nếu một trong hai vợ chồng là con một.<ref name='csmoi'/>
== Xử lý vi phạm ==
 
Hàng 19 ⟶ 20:
 
Nếu gia đình không đóng khoản phí này, những đứa con ngoài chính sách không được đăng kí khai sinh<ref name='tienphat'/>, không có tên trong hộ khẩu, không được cấp chứng minh thư, không được tham gia vào hệ thống bảo hiểm cũng như không được hưởng hệ thống giáo dục, sức khoẻ của nhà nước.<ref name='conthu'>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuoc-song-do-day/phan-chui-nhui-cua-con-thu-hai-o-trung-quoc-2909219.html Phận chui nhủi của con thứ hai ở Trung Quốc] VnExpress</ref>
Trong trường hợp người mẹ bị phát hiện đang mang thai ngoài chính sách và không có khả năng đóng tiền phạt sẽ bị cưỡng ép phá thai.<ref>[http://tuoitre.vn/the-gioi/496965/tham-kich-tu-chinh-sach-mot-con-o-trung-quoc.html Thảm kịch từ chính sách một con ở Trung Quốc]Tuổi Trẻ Online</ref> Ngoài ra, một số biện pháp khác cũng được thi hành như đặt vòng tránh thai cho phụ nữ có một con, triệt sản cho phụ nữ có hai con.<ref name='trietsan'>[http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/279930/trung-quoc-va-chinh-sach-mot-con.html#ad-image-0 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/279930/trung-quoc-va-chinh-sach-mot-con.html#ad-image-0] Tuổi Trẻ</ref>
 
Một số nghệ sĩ nổi tiếng từng bị phạt như:
Hàng 35 ⟶ 36:
* Tình trạng mất cân bằng giới tính do tập quán "trọng nam khinh nữ".
* Tỷ lệ sinh giảm mạnh gây xáo trộn cấu trúc dân số.
* TạoMở ra khe hở pháp luật tạo điều kiện cho tham nhũng.
* Ảnh hưởng đến những người cao tuổi phụ thuộc vào sự chăm sóc và hỗ trợ chi phí y tế của con cháu khi về già, tăng gánh nặng hỗ trợ người già trong xã hội.
* Làm giảm lượng dân số trong độ tưổi lao động, ảnh hưởng tới tốc độ phát triển kinh tế.<ref name='conthu'/><ref name='nhandan'/>
* Đẩy mạnh tệ nạn bắt cóc, buôn bán trẻ em và phụ nữ. <ref name='trietsan'/>
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}